Đầu tiên là bèo phấn, thuộc chi Wolffia, một loại cây thủy sinh ở Ấn Độ, được xem là có tốc độ phát triển kỳ diệu với khả năng tăng gấp đôi kích thước chỉ trong 29,3 tiếng.Điều này được giải thích bởi việc chúng không chịu ảnh hưởng của chu kỳ sáng - tối giống như các loại thực vật khác.Tiếp theo, loài rêu Sphagnum có tốc độ phát tán bào tử vô cùng nhanh.Là một trong những loài thực vật nhanh nhất trên Trái Đất, phần nắp đậy bao bào tử của Sphagnum bắn ra chỉ trong 0,01 mili giây, với lực g lên tới 36.000, nhanh hơn nhiều so với vận tốc của tàu vũ trụ con thoi.Cuối cùng, cây nhĩ cán thuộc chi Utricularia là một thực vật thủy sinh ăn thịt, có tốc độ săn mồi đáng kinh ngạc.Loài nhĩ cán phương nam có khả năng hút con mồi với vận tốc lên tới 4 mét mỗi giây, với gia tốc 2.800 g.Là loài thực vật săn mồi nhanh nhất Trái Đất, quá trình "đi săn" của nhĩ cán phương nam chỉ diễn ra trong vòng 9 mili giây khi cây mở và đóng cửa khi bắt con mồi.Mời quý độc giả xem thêm video: Kỳ lạ cái cây mọc ngược khiến các nhà thực vật học bối rối.
Đầu tiên là bèo phấn, thuộc chi Wolffia, một loại cây thủy sinh ở Ấn Độ, được xem là có tốc độ phát triển kỳ diệu với khả năng tăng gấp đôi kích thước chỉ trong 29,3 tiếng.
Điều này được giải thích bởi việc chúng không chịu ảnh hưởng của chu kỳ sáng - tối giống như các loại thực vật khác.
Tiếp theo, loài rêu Sphagnum có tốc độ phát tán bào tử vô cùng nhanh.
Là một trong những loài thực vật nhanh nhất trên Trái Đất, phần nắp đậy bao bào tử của Sphagnum bắn ra chỉ trong 0,01 mili giây, với lực g lên tới 36.000, nhanh hơn nhiều so với vận tốc của tàu vũ trụ con thoi.
Cuối cùng, cây nhĩ cán thuộc chi Utricularia là một thực vật thủy sinh ăn thịt, có tốc độ săn mồi đáng kinh ngạc.
Loài nhĩ cán phương nam có khả năng hút con mồi với vận tốc lên tới 4 mét mỗi giây, với gia tốc 2.800 g.
Là loài thực vật săn mồi nhanh nhất Trái Đất, quá trình "đi săn" của nhĩ cán phương nam chỉ diễn ra trong vòng 9 mili giây khi cây mở và đóng cửa khi bắt con mồi.