Năm 2004, chiếc điện thoại Motorola Moto RAZR V3 ra mắt khiến giới đam mê công nghệ phát cuồng. Và không nằm ngoài dự kiến, doanh số của Motorola nhờ đó đạt đến con số ấn tượng.Một năm sau đó, Motorola đưa ra thị trường phiên bản điện thoại V3 nhưng với vỏ máy màu đen, theo xu hướng vẫn nhận nhiều phản hồi tích cực từ thị trường.Sony Ericsson K750 được xem là một trong những chiếc điện thoại cổ từng khiến cả thế giới ''điên đảo'' khi đi đầu về tương lai của công nghệ camera trên điện thoại di động.Tuy chỉ có camera 2MP nhưng tại thời điểm mà điện thoại di động chưa có nhiều bước tiến về camera thì thông số này khiến cho mọi người phải chú ý.Sở hữu màn hình 2,1 inch, điện thoại Nokia N70 được xem là mẫu di động màn hình khá ''khủng'' thời bấy giờ.Điện thoại này sử dụng giao diện người dùng Series 60 UI trên hệ thống chip TI OMAP 220 MHz, cũng là một thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (PDA) được đánh giá cao.Năm 2005 là thời kỳ vàng của chiếc điện thoại cổ BlackBerry 7100 mà chỉ những người sành điệu mới sử dụng.Mặc dù chỉ có màn hình 65K màu - không quá nổi bật so với các sản phẩm điện thoại cao cấp màn hình 256K màu), nhưng BlackBerry 7100 vẫn được đánh giá là một chiếc điện thoại hạng sang của năm 2005.Là một trong những chiếc điện thoại nắp trượt đi đầu xu hướng điện thoại cầm tay vào năm 2005, Nokia 8800 sở hữu màn hình 256K màu.Với thân máy cấu thành từ thép không gỉ, điện thoại này có màn hình 1,7 inch cùng camera SVGA.Chẳng hề kém cạnh Nokia, Motorola cũng tham gia tranh tài vào phân khúc điện thoại/thiết bị hỗ trợ cá nhân vào năm 2005 cùng sản phẩm điện thoại Motorola Q8. Máy có bàn phím QWERTY vật lý, hệ điều hành Windows Mobile 6.0.Nếu còn nhớ chiếc điện thoại ''cổ lỗ sĩ'' này, chắc hẳn bạn không còn trẻ. Tuy không phải là một chiếc điện thoại tân tiến nhưng ''cục gạch vàng'' này phổ biến đến mức không phải chiếc điện thoại nào cũng vượt qua được.Cầm 200 con điện thoại cổ đổi iPhone 8 ai ngờ đổi đc 10 con iPhone X. | dReview. Nguồn: Youtube
Năm 2004, chiếc điện thoại Motorola Moto RAZR V3 ra mắt khiến giới đam mê công nghệ phát cuồng. Và không nằm ngoài dự kiến, doanh số của Motorola nhờ đó đạt đến con số ấn tượng.
Một năm sau đó, Motorola đưa ra thị trường phiên bản điện thoại V3 nhưng với vỏ máy màu đen, theo xu hướng vẫn nhận nhiều phản hồi tích cực từ thị trường.
Sony Ericsson K750 được xem là một trong những chiếc điện thoại cổ từng khiến cả thế giới ''điên đảo'' khi đi đầu về tương lai của công nghệ camera trên điện thoại di động.
Tuy chỉ có camera 2MP nhưng tại thời điểm mà điện thoại di động chưa có nhiều bước tiến về camera thì thông số này khiến cho mọi người phải chú ý.
Sở hữu màn hình 2,1 inch, điện thoại Nokia N70 được xem là mẫu di động màn hình khá ''khủng'' thời bấy giờ.
Điện thoại này sử dụng giao diện người dùng Series 60 UI trên hệ thống chip TI OMAP 220 MHz, cũng là một thiết bị kỹ thuật số hỗ trợ cá nhân (PDA) được đánh giá cao.
Năm 2005 là thời kỳ vàng của chiếc điện thoại cổ BlackBerry 7100 mà chỉ những người sành điệu mới sử dụng.
Mặc dù chỉ có màn hình 65K màu - không quá nổi bật so với các sản phẩm điện thoại cao cấp màn hình 256K màu), nhưng BlackBerry 7100 vẫn được đánh giá là một chiếc điện thoại hạng sang của năm 2005.
Là một trong những chiếc điện thoại nắp trượt đi đầu xu hướng điện thoại cầm tay vào năm 2005, Nokia 8800 sở hữu màn hình 256K màu.
Với thân máy cấu thành từ thép không gỉ, điện thoại này có màn hình 1,7 inch cùng camera SVGA.
Chẳng hề kém cạnh Nokia, Motorola cũng tham gia tranh tài vào phân khúc điện thoại/thiết bị hỗ trợ cá nhân vào năm 2005 cùng sản phẩm điện thoại Motorola Q8. Máy có bàn phím QWERTY vật lý, hệ điều hành Windows Mobile 6.0.
Nếu còn nhớ chiếc điện thoại ''cổ lỗ sĩ'' này, chắc hẳn bạn không còn trẻ. Tuy không phải là một chiếc điện thoại tân tiến nhưng ''cục gạch vàng'' này phổ biến đến mức không phải chiếc điện thoại nào cũng vượt qua được.
Cầm 200 con điện thoại cổ đổi iPhone 8 ai ngờ đổi đc 10 con iPhone X. | dReview. Nguồn: Youtube