Cụ thể, một nhóm các nhà thiên văn học do William Dixon thuộc Viện Khoa học Kính thiên văn Vũ trụ ở Baltimore, Maryland đã công bố kết quả phân tích quang phổ mới của ngôi sao sáng cực tím tên là Y453. Nguồn ảnh: Phys. Kết quả cho thấy những hiểu biết sâu sắc về các thông số vật lý, thành phần hóa học và sự tiến hóa của ngôi sao này. Nguồn ảnh: Phys.Y453 là một phần của cụm sao cầu Messier 4, hoặc M4 (còn gọi là NGC 6121) nằm cách Trái đất khoảng 7.200 năm ánh sáng. Nguồn ảnh: Phys.Theo nghiên cứu, Y453 có nhiệt độ hiệu dụng lên tới hơn 71.401 độ C, chứng tỏ rằng nó là một ngôi sao nóng hơn nhiều so với những gì đã từng nghĩ trước đây. Nguồn ảnh: Phys. Phân tích quang phổ cho thấy Y453 có khối lượng khoảng 0,53 lần khối lượng mặt trời, bán kính chỉ 0,17 bán kính mặt trời và độ sáng đạt 2,84. Những giá trị này phù hợp với các giá trị chuẩn mong đợi của một ngôi sao đã tiến hóa trong một cụm sao hình cầu. Nguồn ảnh: Phys.
Cụ thể, một nhóm các nhà thiên văn học do William Dixon thuộc Viện Khoa học Kính thiên văn Vũ trụ ở Baltimore, Maryland đã công bố kết quả phân tích quang phổ mới của ngôi sao sáng cực tím tên là Y453. Nguồn ảnh: Phys.
Kết quả cho thấy những hiểu biết sâu sắc về các thông số vật lý, thành phần hóa học và sự tiến hóa của ngôi sao này. Nguồn ảnh: Phys.
Y453 là một phần của cụm sao cầu Messier 4, hoặc M4 (còn gọi là NGC 6121) nằm cách Trái đất khoảng 7.200 năm ánh sáng. Nguồn ảnh: Phys.
Theo nghiên cứu, Y453 có nhiệt độ hiệu dụng lên tới hơn 71.401 độ C, chứng tỏ rằng nó là một ngôi sao nóng hơn nhiều so với những gì đã từng nghĩ trước đây. Nguồn ảnh: Phys.
Phân tích quang phổ cho thấy Y453 có khối lượng khoảng 0,53 lần khối lượng mặt trời, bán kính chỉ 0,17 bán kính mặt trời và độ sáng đạt 2,84. Những giá trị này phù hợp với các giá trị chuẩn mong đợi của một ngôi sao đã tiến hóa trong một cụm sao hình cầu. Nguồn ảnh: Phys.