• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KỶ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP ĐẢNG 3/2 PHIM NHÀ BÀ NỮ eMAGAZINE CHÀO XUÂN QUÝ MÃO 2023 Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ

Sau sự kiện tuyệt chủng khủng long, vì sao loài ếch vẫn sống sót?

Cập nhật lúc: 07:30 08/12/2022

Nhiều loài ếch đã sống sót sau thảm họa này, điều mà Tyrannosaurus và Triceratops hay các loài khủng long khác không thể làm được.

  • Giật mình loài ếch nửa giun nửa rắn "ghê rợn" ở Việt Nam
  • Cận cảnh loài ếch trông như sinh vật ngoài hành tinh của Việt Nam
Thiên Trang (TH)
Sự kiện: Thế Giới Động Vật
Chia sẻ
Trang: 1/12

Sự tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Phấn trắng đã quét sạch khoảng 75% các loài hóa thạch đã biết hầu như chỉ sau một đêm. Không chỉ tất cả các loài khủng long không phải chim đều tuyệt chủng, mà sự tuyệt chủng hàng loạt còn tiêu diệt cả thằn lằn, động vật có vú và nhiều sinh vật khác.Tuy nhiên loài ếch vẫn sống tốt và số lượng của chúng dường như không bị suy giảm quá nhiều. Bất chấp hỏa hoạn, bầu trời tối đen, mưa axit, nhiệt độ lạnh giá và các hậu quả tác động khác, loài ếch dường như không trải qua đợt tuyệt chủng hàng loạt cách đây 66 triệu năm.Những con ếch sống sót sau những ngày tồi tệ nhất trên Trái Đất có thể sở hữu kích thước không quá to, cũng không quá nhỏ.Những loài ếch còn sống ngày nay có nhiều kích cỡ khác nhau. Con nhỏ nhất, được công bố vào năm 2012, chỉ dài khoảng một phần tư inch và có thể ngồi thoải mái trên một đồng xu, trong khi loài ếch goliath lại có thể dài hơn một foot.Nhưng vào cuối kỷ Phấn trắng, Feijó và các đồng tác giả đã phát hiện ra rằng hầu hết các loài ếch đều có kích thước trung bình - khoảng 3 inch tính từ mõm đến mông - và không có kích thước quá lớn. Nhưng tại sao không quá lớn hoặc không quá nhỏ lại tạo ra sự khác biệt lớn như vậy?Ví dụ, ếch cần giữ ẩm để tồn tại. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các loài ếch rất nhỏ có thể hấp thụ nước nhanh nhưng chúng cũng có thể bị mất nước nhanh hơn ở vùng khí hậu nóng hơn, trong khi những loài ếch lớn hơn có thể giữ nước tốt hơn nhưng mất nhiều thời gian hơn để bù nước nếu chúng bị khô.Nếu khí hậu của môi trường sống thay đổi nhanh chóng, thì những con ếch ở hai đầu của quy mô kích thước sẽ phải đối mặt với những thách thức mới, trong khi những con ếch cỡ trung bình lại đạt được những lợi thế nhất định để có thể hấp thụ nước đủ nhanh trong khi vẫn giữ được nước.Chắc hẳn nhiều người đã từng nghe kể: con ếch khi bị chặt đầu sẽ có hành động giống như đang “van lạy”. Thật ra, nó có thể làm nhiều hơn thế sau khi đầu lìa khỏi cổ.Điều này đã sớm được phát hiện từ thế kỉ XIX bởi nhà thần kinh học người Scottland - David Ferrier. Trong quá trình nghiên cứu về các chức năng của bộ não, ông đã thực hiện các thí nghiện với ếch và khám phá ra một điều đáng ngạc nhiên.Đó là con ếch dù không có não vẫn có thể hoạt động giống như một con ếch bình thường. Nếu lật ngửa ra, nó sẽ lật lại; nếu kéo chân, ếch sẽ co lại hoặc nhảy. Nếu thả vào nước, nó sẽ bơi và nhảy ra. Đương nhiên, con ếch phải được duy trì sự sống bằng cách cung cấp đầy đủ năng lượng nhân tạo.Sở dĩ con ếch sống dai như vậy là nhờ những phản xạ vô điều kiện mạnh mẽ của cơ thể, khi kích thích, các xung điện sẽ được phát ra, truyền đến cơ yêu cầu co cơ. Những phản ứng này vẫn có thể bỏ qua sự điều khiển của thần kinh trung ương bởi hệ thần kinh của ếch không phụ thuộc hoàn toàn vào bộ não.>>>Xem thêm video: Giải cứu ếch cây khỏi nguy cơ tuyệt chủng (Nguồn: THTPCT).

Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?
Sự tuyệt chủng hàng loạt vào cuối kỷ Phấn trắng đã quét sạch khoảng 75% các loài hóa thạch đã biết hầu như chỉ sau một đêm. Không chỉ tất cả các loài khủng long không phải chim đều tuyệt chủng, mà sự tuyệt chủng hàng loạt còn tiêu diệt cả thằn lằn, động vật có vú và nhiều sinh vật khác.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-2
Tuy nhiên loài ếch vẫn sống tốt và số lượng của chúng dường như không bị suy giảm quá nhiều. Bất chấp hỏa hoạn, bầu trời tối đen, mưa axit, nhiệt độ lạnh giá và các hậu quả tác động khác, loài ếch dường như không trải qua đợt tuyệt chủng hàng loạt cách đây 66 triệu năm.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-3
Những con ếch sống sót sau những ngày tồi tệ nhất trên Trái Đất có thể sở hữu kích thước không quá to, cũng không quá nhỏ.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-4
Những loài ếch còn sống ngày nay có nhiều kích cỡ khác nhau. Con nhỏ nhất, được công bố vào năm 2012, chỉ dài khoảng một phần tư inch và có thể ngồi thoải mái trên một đồng xu, trong khi loài ếch goliath lại có thể dài hơn một foot.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-5
Nhưng vào cuối kỷ Phấn trắng, Feijó và các đồng tác giả đã phát hiện ra rằng hầu hết các loài ếch đều có kích thước trung bình - khoảng 3 inch tính từ mõm đến mông - và không có kích thước quá lớn. Nhưng tại sao không quá lớn hoặc không quá nhỏ lại tạo ra sự khác biệt lớn như vậy?
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-6
Ví dụ, ếch cần giữ ẩm để tồn tại. Các nhà nghiên cứu chỉ ra rằng các loài ếch rất nhỏ có thể hấp thụ nước nhanh nhưng chúng cũng có thể bị mất nước nhanh hơn ở vùng khí hậu nóng hơn, trong khi những loài ếch lớn hơn có thể giữ nước tốt hơn nhưng mất nhiều thời gian hơn để bù nước nếu chúng bị khô.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-7
Nếu khí hậu của môi trường sống thay đổi nhanh chóng, thì những con ếch ở hai đầu của quy mô kích thước sẽ phải đối mặt với những thách thức mới, trong khi những con ếch cỡ trung bình lại đạt được những lợi thế nhất định để có thể hấp thụ nước đủ nhanh trong khi vẫn giữ được nước.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-8
Chắc hẳn nhiều người đã từng nghe kể: con ếch khi bị chặt đầu sẽ có hành động giống như đang “van lạy”. Thật ra, nó có thể làm nhiều hơn thế sau khi đầu lìa khỏi cổ.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-9
Điều này đã sớm được phát hiện từ thế kỉ XIX bởi nhà thần kinh học người Scottland - David Ferrier. Trong quá trình nghiên cứu về các chức năng của bộ não, ông đã thực hiện các thí nghiện với ếch và khám phá ra một điều đáng ngạc nhiên.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-10
Đó là con ếch dù không có não vẫn có thể hoạt động giống như một con ếch bình thường. Nếu lật ngửa ra, nó sẽ lật lại; nếu kéo chân, ếch sẽ co lại hoặc nhảy. Nếu thả vào nước, nó sẽ bơi và nhảy ra. Đương nhiên, con ếch phải được duy trì sự sống bằng cách cung cấp đầy đủ năng lượng nhân tạo.
Sau su kien tuyet chung khung long, vi sao loai ech van song sot?-Hinh-11
Sở dĩ con ếch sống dai như vậy là nhờ những phản xạ vô điều kiện mạnh mẽ của cơ thể, khi kích thích, các xung điện sẽ được phát ra, truyền đến cơ yêu cầu co cơ. Những phản ứng này vẫn có thể bỏ qua sự điều khiển của thần kinh trung ương bởi hệ thần kinh của ếch không phụ thuộc hoàn toàn vào bộ não.
>>>Xem thêm video: Giải cứu ếch cây khỏi nguy cơ tuyệt chủng (Nguồn: THTPCT).

Tin tài trợ

  • Ngân hàng Nhà nước nói gì về tín dụng bất động sản?

    Ngân hàng Nhà nước nói gì về tín dụng bất động sản?

    TP HCM có 30 dự án nhà ở thương mại phải ngừng thi công

    TP HCM có 30 dự án nhà ở thương mại phải ngừng thi công

    MWG trên đà thoái trào, Dragon Capital 'xả' hơn 5,3 triệu cổ phiếu

    MWG trên đà thoái trào, Dragon Capital 'xả' hơn 5,3 triệu cổ phiếu

  • Dư nợ tín dụng bất động sản năm 2022 đạt khoảng 2,58 triệu tỷ đồng

    Dư nợ tín dụng bất động sản năm 2022 đạt khoảng 2,58 triệu tỷ đồng

    Em gái ông Nguyễn Khắc Nguyện bỏ ra 30 tỷ đồng gom 1,2 triệu cổ phiếu ACB

    Em gái ông Nguyễn Khắc Nguyện bỏ ra 30 tỷ đồng gom 1,2 triệu cổ phiếu ACB

    Doanh nghiệp bất động sản lo 'chết trên đống tài sản'

    Doanh nghiệp bất động sản lo 'chết trên đống tài sản'

  • ITA 'giấu' thông tin thoái vốn một doanh nghiệp hơn nửa năm?

    ITA 'giấu' thông tin thoái vốn một doanh nghiệp hơn nửa năm?

    Nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo nhận lương bao nhiêu mỗi tháng?

    Nữ tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo nhận lương bao nhiêu mỗi tháng?

    DIC Corp vẫn chưa có nguồn thu từ dự án Vị Thanh tại Hậu Giang

    DIC Corp vẫn chưa có nguồn thu từ dự án Vị Thanh tại Hậu Giang

Tin tức Khoa học & Công nghệ mới nhất

  • Nóng: Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến thạch quyển Trái đất xê dịch

    Nóng: Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến thạch quyển Trái đất xê dịch

  • Quái vật khiến dân Mỹ “mất ăn mất ngủ” là sinh vật ngoài hành tinh?

    Quái vật khiến dân Mỹ “mất ăn mất ngủ” là sinh vật ngoài hành tinh?

  • Rùng mình với loài sên hồng nhầy nhụa khổng lồ ở Australia

    Rùng mình với loài sên hồng nhầy nhụa khổng lồ ở Australia

  • Kỳ bí những bộ hài cốt nghi người khổng lồ xuất hiện trên Trái đất

    Kỳ bí những bộ hài cốt nghi người khổng lồ xuất hiện trên Trái đất

  • Phát hiện sự thật ngỡ ngàng trên phiến đá Rosetta, chuyên gia sung sướng

    Phát hiện sự thật ngỡ ngàng trên phiến đá Rosetta, chuyên gia sung sướng

  • Tò mò những âm thanh kỳ lạ ở Bắc Cực và Nam Cực

    Tò mò những âm thanh kỳ lạ ở Bắc Cực và Nam Cực

Tin hình ảnh mới

  • Nóng: Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến thạch quyển Trái đất xê dịch

    Nóng: Động đất ở Thổ Nhĩ Kỳ khiến thạch quyển Trái đất xê dịch

  • 4 năm tới: Bốn con giáp trúng đậm tiền tài, ung dung hưởng lộc

    4 năm tới: Bốn con giáp trúng đậm tiền tài, ung dung hưởng lộc

  • Hình ảnh Hoa hậu Bỉ 2022 trước khi gặp tai nạn nghiêm trọng

    Hình ảnh Hoa hậu Bỉ 2022 trước khi gặp tai nạn nghiêm trọng

  • Tung ảnh spa táo bạo, “nữ đại gia quận 7” chứng minh số hưởng

    Tung ảnh spa táo bạo, “nữ đại gia quận 7” chứng minh số hưởng

  • Tận mục biệt thự ngập hoa trái của Hà Thanh Xuân ở Mỹ

    Tận mục biệt thự ngập hoa trái của Hà Thanh Xuân ở Mỹ

  • NSƯT Chiều Xuân khoe nhan sắc không tuổi bên hoa mận nở trắng

    NSƯT Chiều Xuân khoe nhan sắc không tuổi bên hoa mận nở trắng

  • Xoài Non lên đồ khoe eo, nhan sắc chuẩn "búp bê sống"

    Xoài Non lên đồ khoe eo, nhan sắc chuẩn "búp bê sống"

  • 12 sư đoàn xe tăng Nga áp sát Ukraine, sắp đánh trận quyết định?

    12 sư đoàn xe tăng Nga áp sát Ukraine, sắp đánh trận quyết định?

  • Lý do Tesla đạt kỷ lục doanh số bán xe trong tháng 1/2023?

    Lý do Tesla đạt kỷ lục doanh số bán xe trong tháng 1/2023?

  • Ai cản trở thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh mà không bị trừng phạt?

    Ai cản trở thầy trò Đường Tăng thỉnh kinh mà không bị trừng phạt?

  • Quái vật khiến dân Mỹ “mất ăn mất ngủ” là sinh vật ngoài hành tinh?

    Quái vật khiến dân Mỹ “mất ăn mất ngủ” là sinh vật ngoài hành tinh?

  • Hiện tượng mạng giả gái Trà Vinh tự tin make up "biến hình"

    Hiện tượng mạng giả gái Trà Vinh tự tin make up "biến hình"

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
Tin Tức Thế Giới Tin Xa Hoi Xem Phong Thuy Bao Dien Tu Tin Tuc Quan Su Gia Xang Dau Phiến Quân Is Điểm Chuẩn Đại Học 2015 Ducati Việt Nam Tin Tức Ôtô Xe Máy Siêu Xe Việt Nam Phụ Kiện Xe Hơi Xe Độ Việt Nam Tin Tức Truyền Hình Bản Tin 113 Online Clip Hot Trong Tuần Tin Tức Khám Phá Thế Giới Động Vật Hình Ảnh Vũ Trụ Đề Thi Môn Toán Đề Thi Môn Văn Đề Thi Môn Vật Lý Đề Thi Môn Hóa Học Đề Thi Môn Sinh Học Đề Thi Môn Tiếng Anh

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Tòa soạn: 53 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

VPGD: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu