• Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
TRENDING KHÁM XÉT CÔNG TY F88 80 NĂM ĐỀ CƯƠNG VĂN HÓA VIỆT NAM DỰ THẢO LUẬT ĐẤT ĐAI Xem thêm các dòng sự kiện
  • Khoa học & Công nghệ

“Sát thủ hành tinh” cắt quỹ đạo Trái Đất, kịch bản nào có thể xảy ra?

Cập nhật lúc: 07:10 09/02/2023

2022 AP7 được phát hiện trong vùng không gian giữa Trái đất và sao Kim, và là tiểu hành tinh lớn nhất có thể gây nguy hiểm cho Trái đất từng được phát hiện trong 8 năm qua.

  • Xem tiểu hành tinh Bennu trong chế độ 3 chiều của NASA
  • Phát hiện gây sững sờ ở tiểu hành tinh Psyche
Thiên Trang (TH)
Sự kiện: Bí Ẩn Vũ Trụ
Chia sẻ
Trang: 1/13

Các nhà thiên văn học gần đây đã phát hiện ra một tiểu hành tinh khổng lồ có tên là 2022AP7, với đường kính 1.500 mét, quỹ đạo của tiểu hành tinh này chuyển động bên trong quỹ đạo của Trái Đất và cắt với quỹ đạo của Trái Đất. Các nhà thiên văn học gọi tiểu hành tinh lớn như vậy là " sát thủ hành tinh", một khi va vào Trái Đất sẽ gây ra thảm họa diệt vong sinh thái.Tiểu hành tinh rộng 1,5km này được các nhà khoa học phát hiện trong vùng không gian giữa Trái đất và sao Kim - khu vực vốn nổi tiếng là nơi khó phát hiện các vật thể do ánh sáng chói từ Mặt trời - và đặt tên nó là 2022 AP7.Các nhà khoa học tìm thấy tiểu hành tinh đặc biệt này bằng cách sử dụng máy ảnh năng lượng tối của kính viễn vọng Victor M. Blanco đặt tại Chile, thiết bị vốn được phát triển với mục đích nghiên cứu vật chất tối.Tác giả chính của nghiên cứu trên - nhà thiên văn học Scott Sheppard thuộc Viện Khoa học Carnegie - cho biết: "Việc 2022 AP7 đi qua quỹ đạo của Trái đất khiến nó trở thành một tiểu hành tinh có nguy cơ tiềm tàng. Tuy nhiên, chưa phát hiện quỹ đạo khiến tiểu hành tinh này va chạm với Trái đất ở thời điểm hiện tại hoặc trong tương lai gần".Mối đe dọa tiềm tàng đến từ thực tế là giống như bất kỳ vật thể quay quanh quỹ đạo nào, quỹ đạo của tiểu hành tinh này sẽ bị thay đổi từ từ do vô số lực hấp dẫn, đặc biệt là bởi các hành tinh. Do đó, rất khó dự báo về hướng đi của 2022 AP7 trong dài hạn.Theo ông Sheppard, 2022 AP7 mất 5 năm để quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo hiện tại của nó, trong khi điểm gần Trái đất nhất vẫn còn cách vài triệu km. Do đó, mức độ rủi ro được đánh giá là rất thấp.Bạn phải biết rằng tổng số đầu đạn hạt nhân trên thế giới chứa sức mạnh chưa đến 10 tỷ tấn TNT, theo cách này, sức mạnh của 2022 AP7 tương đương với sức mạnh của tất cả bom hạt nhân trên thế giới được chồng lên gần 17 lần.Mặc dù tính toán này không chính xác lắm nhưng năng lượng va chạm cũng sẽ thay đổi theo tốc độ va chạm và mật độ của tiểu hành tinh. Tuy nhiên, kinh nghiệm lịch sử và nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng nếu một tiểu hành tinh có kích thước vài chục mét đâm vào một khu vực đông dân cư, nó sẽ phá hủy một thành phố; nếu một tiểu hành tinh có kích thước hơn 100 mét rơi xuống, nó có thể phá hủy một đất nước.Theo đó một tiểu hành tinh có kích thước lớn hơn một cây số đâm vào Trái Đất sẽ đủ sức mạnh mang đến thảm họa tàn khốc cho loài người và hệ sinh thái. Những cơn sóng thần và động đất khổng lồ sẽ lần lượt tấn công thế giới, và các thành phố ven biển có thể bị nhấn chìm hoàn toàn.Lửa và khói che khuất Mặt Trời, và những sinh vật sống sót sau thảm họa sẽ phải gánh chịu hậu quả của mùa đông hạt nhân: tất cả thực vật mất khả năng quang hợp và chết, động vật ăn cỏ là loài đầu tiên bị tuyệt chủng, động vật ăn thịt cũng theo đó mà diệt vong, chuỗi thức ăn bị phá vỡ tạo thành sự tuyệt chủng hàng loạt các loài, kể cả vi sinh vật.Ngoài 2022 AP7, các nhà khoa học còn phát hiện hai tiểu hành tinh khác, tuy không gây rủi ro cho Trái đất nhưng một trong số đó là tiểu hành tinh gần Mặt trời nhất từng được phát hiện.Theo các nhà khoa học, hiện có khoảng 30.000 tiểu hành tinh ở mọi kích cỡ - trong đó có hơn 850 tiểu hành tinh rộng hơn 1km - được đánh giá là tiềm ẩn nguy hiểm và gắn nhãn "Các vật thể gần Trái đất" (NEO). Tuy nhiên, không có tiểu hành tinh nào đe dọa Trái đất trong 100 năm tới. Ông Sheppard cho rằng "có thể vẫn còn 20 đến 50 NEO chưa được phát hiện" và hầu hết trong số chúng đều nằm trong vùng ánh sáng chói của Mặt trời.>>>Xem thêm video: Cận cảnh “pháo đài” truy tìm người ngoài hành tinh mới ra lò. Nguồn: Kienthucnet.

“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?
Các nhà thiên văn học gần đây đã phát hiện ra một tiểu hành tinh khổng lồ có tên là 2022AP7, với đường kính 1.500 mét, quỹ đạo của tiểu hành tinh này chuyển động bên trong quỹ đạo của Trái Đất và cắt với quỹ đạo của Trái Đất. Các nhà thiên văn học gọi tiểu hành tinh lớn như vậy là " sát thủ hành tinh", một khi va vào Trái Đất sẽ gây ra thảm họa diệt vong sinh thái.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-2
Tiểu hành tinh rộng 1,5km này được các nhà khoa học phát hiện trong vùng không gian giữa Trái đất và sao Kim - khu vực vốn nổi tiếng là nơi khó phát hiện các vật thể do ánh sáng chói từ Mặt trời - và đặt tên nó là 2022 AP7.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-3
Các nhà khoa học tìm thấy tiểu hành tinh đặc biệt này bằng cách sử dụng máy ảnh năng lượng tối của kính viễn vọng Victor M. Blanco đặt tại Chile, thiết bị vốn được phát triển với mục đích nghiên cứu vật chất tối.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-4
Tác giả chính của nghiên cứu trên - nhà thiên văn học Scott Sheppard thuộc Viện Khoa học Carnegie - cho biết: "Việc 2022 AP7 đi qua quỹ đạo của Trái đất khiến nó trở thành một tiểu hành tinh có nguy cơ tiềm tàng. Tuy nhiên, chưa phát hiện quỹ đạo khiến tiểu hành tinh này va chạm với Trái đất ở thời điểm hiện tại hoặc trong tương lai gần".
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-5
Mối đe dọa tiềm tàng đến từ thực tế là giống như bất kỳ vật thể quay quanh quỹ đạo nào, quỹ đạo của tiểu hành tinh này sẽ bị thay đổi từ từ do vô số lực hấp dẫn, đặc biệt là bởi các hành tinh. Do đó, rất khó dự báo về hướng đi của 2022 AP7 trong dài hạn.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-6
Theo ông Sheppard, 2022 AP7 mất 5 năm để quay quanh Mặt trời theo quỹ đạo hiện tại của nó, trong khi điểm gần Trái đất nhất vẫn còn cách vài triệu km. Do đó, mức độ rủi ro được đánh giá là rất thấp.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-7
Bạn phải biết rằng tổng số đầu đạn hạt nhân trên thế giới chứa sức mạnh chưa đến 10 tỷ tấn TNT, theo cách này, sức mạnh của 2022 AP7 tương đương với sức mạnh của tất cả bom hạt nhân trên thế giới được chồng lên gần 17 lần.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-8
Mặc dù tính toán này không chính xác lắm nhưng năng lượng va chạm cũng sẽ thay đổi theo tốc độ va chạm và mật độ của tiểu hành tinh. Tuy nhiên, kinh nghiệm lịch sử và nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng nếu một tiểu hành tinh có kích thước vài chục mét đâm vào một khu vực đông dân cư, nó sẽ phá hủy một thành phố; nếu một tiểu hành tinh có kích thước hơn 100 mét rơi xuống, nó có thể phá hủy một đất nước.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-9
Theo đó một tiểu hành tinh có kích thước lớn hơn một cây số đâm vào Trái Đất sẽ đủ sức mạnh mang đến thảm họa tàn khốc cho loài người và hệ sinh thái. Những cơn sóng thần và động đất khổng lồ sẽ lần lượt tấn công thế giới, và các thành phố ven biển có thể bị nhấn chìm hoàn toàn.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-10
Lửa và khói che khuất Mặt Trời, và những sinh vật sống sót sau thảm họa sẽ phải gánh chịu hậu quả của mùa đông hạt nhân: tất cả thực vật mất khả năng quang hợp và chết, động vật ăn cỏ là loài đầu tiên bị tuyệt chủng, động vật ăn thịt cũng theo đó mà diệt vong, chuỗi thức ăn bị phá vỡ tạo thành sự tuyệt chủng hàng loạt các loài, kể cả vi sinh vật.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-11
Ngoài 2022 AP7, các nhà khoa học còn phát hiện hai tiểu hành tinh khác, tuy không gây rủi ro cho Trái đất nhưng một trong số đó là tiểu hành tinh gần Mặt trời nhất từng được phát hiện.
“Sat thu hanh tinh” cat quy dao Trai Dat, kich ban nao co the xay ra?-Hinh-12
Theo các nhà khoa học, hiện có khoảng 30.000 tiểu hành tinh ở mọi kích cỡ - trong đó có hơn 850 tiểu hành tinh rộng hơn 1km - được đánh giá là tiềm ẩn nguy hiểm và gắn nhãn "Các vật thể gần Trái đất" (NEO). Tuy nhiên, không có tiểu hành tinh nào đe dọa Trái đất trong 100 năm tới. Ông Sheppard cho rằng "có thể vẫn còn 20 đến 50 NEO chưa được phát hiện" và hầu hết trong số chúng đều nằm trong vùng ánh sáng chói của Mặt trời.
>>>Xem thêm video: Cận cảnh “pháo đài” truy tìm người ngoài hành tinh mới ra lò. Nguồn: Kienthucnet.

Tin tài trợ

  • Dân kéo lên nhà máy thép Hoà Phát kêu cứu vì ngập nước

    Dân kéo lên nhà máy thép Hoà Phát kêu cứu vì ngập nước

    Diễn biến mới tại dự án Lan Anh - Đà Lạt

    Diễn biến mới tại dự án Lan Anh - Đà Lạt

    Medispores Biota quảng cáo 'nổ': Công ty Dược Tâm Mỹ An nói gì?

    Medispores Biota quảng cáo 'nổ': Công ty Dược Tâm Mỹ An nói gì?

  • Cựu CEO Techcombank rời VNG sau hơn 3 tháng gia nhập

    Cựu CEO Techcombank rời VNG sau hơn 3 tháng gia nhập

    Ông Phạm Nhật Vượng chuyển xong 51 triệu cổ phiếu VIC cho GSM

    Ông Phạm Nhật Vượng chuyển xong 51 triệu cổ phiếu VIC cho GSM

    TP HCM thúc các sở ngành gỡ vướng cho 156 dự án bất động sản

    TP HCM thúc các sở ngành gỡ vướng cho 156 dự án bất động sản

  • Chủ tịch Hải Phát bị bán giải chấp lô cổ phiếu HPX trị giá hơn 4 tỷ

    Chủ tịch Hải Phát bị bán giải chấp lô cổ phiếu HPX trị giá hơn 4 tỷ

    Nova Consumer lên kế hoạch lãi lao dốc 88%, cắt lỗ mảng trại gà

    Nova Consumer lên kế hoạch lãi lao dốc 88%, cắt lỗ mảng trại gà

    Kế hoạch lãi 530 tỷ, PG Bank đang bị kìm hãm tăng trưởng?

    Kế hoạch lãi 530 tỷ, PG Bank đang bị kìm hãm tăng trưởng?

Tin tức Khoa học & Công nghệ mới nhất

  • Thiên tài bị lãng quên giúp nhân loại thay đổi cách nhìn về vũ trụ

    Thiên tài bị lãng quên giúp nhân loại thay đổi cách nhìn về vũ trụ

  • Giật mình hoá thạch khổng lồ mệnh danh “Chúa tể của những chiếc nhẫn”

    Giật mình hoá thạch khổng lồ mệnh danh “Chúa tể của những chiếc nhẫn”

  • Điểm danh 26 loài vịt hoang dã thú vị của Việt Nam (2)

    Điểm danh 26 loài vịt hoang dã thú vị của Việt Nam (2)

  • Người ngoài hành tinh ẩn náu trong hệ Mặt trời, âm thầm "soi" Trái đất?

    Người ngoài hành tinh ẩn náu trong hệ Mặt trời, âm thầm "soi" Trái đất?

  • Vì sao trên miệng núi lửa xuất hiện vòng khói tròn huyền ảo?

    Vì sao trên miệng núi lửa xuất hiện vòng khói tròn huyền ảo?

  • Phát hiện xác ướp không phải con người, lộ sự thật vùng đất huyền thoại

    Phát hiện xác ướp không phải con người, lộ sự thật vùng đất huyền thoại

Tin hình ảnh mới

  • Subaru Forester GT 2023 hơn 1 tỷ đồng sắp về Việt Nam "đấu" Honda CR-V

    Subaru Forester GT 2023 hơn 1 tỷ đồng sắp về Việt Nam "đấu" Honda CR-V

  • Cận cảnh “biệt phủ dừa” gây sốt của đai gia Vĩnh Long

    Cận cảnh “biệt phủ dừa” gây sốt của đai gia Vĩnh Long

  • Thiên tài bị lãng quên giúp nhân loại thay đổi cách nhìn về vũ trụ

    Thiên tài bị lãng quên giúp nhân loại thay đổi cách nhìn về vũ trụ

  • Chuyện kỳ bí khó giải ở ngôi nhà “ma quái" khét tiếng Bắc Kinh

    Chuyện kỳ bí khó giải ở ngôi nhà “ma quái" khét tiếng Bắc Kinh

  • Những cặp đôi cán bộ Đoàn nên duyên từ công tác tình nguyện

    Những cặp đôi cán bộ Đoàn nên duyên từ công tác tình nguyện

  • Tung ảnh hóa cô dâu, gái xinh chuyển giới Mỹm Trần bị hỏi khó

    Tung ảnh hóa cô dâu, gái xinh chuyển giới Mỹm Trần bị hỏi khó

  • Hoàng Kim Khánh "show hàng" dàn siêu xe trăm tỷ ở Phúc Quốc, vắng Koenigsegg

    Hoàng Kim Khánh "show hàng" dàn siêu xe trăm tỷ ở Phúc Quốc, vắng Koenigsegg

  • Dự đoán ngày mới 27/03/2023 cho 12 con giáp: Ngọ gặp may, Sửu áp lực

    Dự đoán ngày mới 27/03/2023 cho 12 con giáp: Ngọ gặp may, Sửu áp lực

  • Nữ tiếp viên trưởng của Vietnam Airlines có gia thế hoàng tộc gây bão

    Nữ tiếp viên trưởng của Vietnam Airlines có gia thế hoàng tộc gây bão

  • Ngôi nhà ốp 2.000 vỏ iPhone độc nhất vô nhị ở miền Tây

    Ngôi nhà ốp 2.000 vỏ iPhone độc nhất vô nhị ở miền Tây

  • Giật mình hoá thạch khổng lồ mệnh danh “Chúa tể của những chiếc nhẫn”

    Giật mình hoá thạch khổng lồ mệnh danh “Chúa tể của những chiếc nhẫn”

  • Em gái "TikToker triệu view" Linda Ngô: Đẹp cực phẩm, kiếm tiền siêu hạng

    Em gái "TikToker triệu view" Linda Ngô: Đẹp cực phẩm, kiếm tiền siêu hạng

  • Xã hội
    • Tuyển sinh
    • Đọc 30s
    • Soi - Xét
    • Sống 4 màu
    • Hỏi/Đáp
    • Người tốt - Việc tốt
    • Cải chính - Xin lỗi
  • Kho tri thức
    • Thâm cung
    • Di sản
    • Ta & Tây
    • Giải mã
    • Phong thủy
    • Tri thức Việt - Toàn cầu
    • Thiền
  • Khoa học & Công nghệ
    • Khoa học
    • Công nghệ
  • Kinh doanh
    • Tiền - Vàng
    • Nhà - Đất
    • Đại gia
    • Tiêu dùng
    • Hàng hót
  • Quân sự
    • Tin tức
    • Vũ khí
    • Quân đội
    • Quân sự Việt Nam
  • Thế giới
    • Thế giới 24h
    • Nóng - Sâu
    • Hồ sơ
    • Đời sống
  • Ô tô - Xe máy
    • Xe
    • Phụ kiện
    • Dân chơi
  • Đời sống
    • Tin tức
    • Làm đẹp - giảm cân
    • Mẹ & Bé
    • Ăn ngon
    • Dinh dưỡng - Thuốc
    • Yêu - tám
  • Giải trí
    • Chat Sao
    • VBiz
    • Showbiz ngoại
    • Mốt và phong cách
    • Phim - nhạc
  • Cộng đồng trẻ
    • Nhịp sống
    • Sốt mạng
    • Yêu
    • Thể thao
    • Chơi - Phượt
  • Bạn đọc - Điều tra
Tin Tức Thế Giới Tin Xa Hoi Xem Phong Thuy Bao Dien Tu Tin Tuc Quan Su Gia Xang Dau Phiến Quân Is Điểm Chuẩn Đại Học 2015 Ducati Việt Nam Tin Tức Ôtô Xe Máy Siêu Xe Việt Nam Phụ Kiện Xe Hơi Xe Độ Việt Nam Tin Tức Truyền Hình Bản Tin 113 Online Clip Hot Trong Tuần Tin Tức Khám Phá Thế Giới Động Vật Hình Ảnh Vũ Trụ Đề Thi Môn Toán Đề Thi Môn Văn Đề Thi Môn Vật Lý Đề Thi Môn Hóa Học Đề Thi Môn Sinh Học Đề Thi Môn Tiếng Anh

CƠ QUAN CHỦ QUẢN: LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VIỆT NAM

Giấy phép: số 536/GP-BTTTT, cấp ngày 19/11/2020

P. Tổng biên tập phụ trách: Nhà báo Nguyễn Thị Mai Hương.

Phó Tổng biên tập: Nhà báo Nguyễn Danh Châu

Trụ sở: 70 Trần Hưng Đạo, phường Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

VPĐD tại TP.HCM: Tầng 5, 224 Điện Biên Phủ, phường Võ Thị Sáu, quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 024 6 254 3519

Hotline: 096 523 77 56

Email: baotrithuccuocsong@gmail.com - tkts@kienthuc.net.vn

Powered by ePi Technologies

DMCA.com Protection Status
Lên đầu