Rãnh Mariana dài khoảng 2.550 km, nằm ở phía đông quần đảo Mariana. Đây là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với điểm sâu nhất là vực thẳm Challenger.Nằm ở cực nam của rãnh Mariana, Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) ước tính vực thẳm Challenger sâu khoảng 10.935m, hơn chiều cao của đỉnh Everest khoảng 2.100m. Dữ liệu này được NOAA đưa ra vào năm 2021 dựa trên dữ liệu từ một chuyến nghiên cứu năm 2020.Nghiên cứu của các chuyên gia cũng chỉ ra rãnh Mariana có tốc độ nuốt nước biển cực nhanh và lớn. Trung bình mỗi năm, rãnh Mariana nuốt khoảng 3 tỷ tấn nước biển.Dù rãnh Mariana nuốt nhiều nước biển như vậy nhưng vẫn không khiến mực nước biển giảm. Điều này khiến nhiều người không khỏi tò mò vì sao lại vậy.Nơi con người đang sống là do các mảng di chuyển trong suốt nhiều thế kỷ mà mắt người không nhìn thấy được. Trong quá trình đó, biển đã bị Trái Đất nuốt chửng trong hàng tỷ năm.Sau khi nước biển đi vào bên trong Trái Đất, nó sẽ trả lại một phần nước biển cho hành tinh xanh dưới dạng hơi nước thông qua các vụ phun trào núi lửa do chuyển động của mảng tạo ra.Về sau, hơi nước tạo thành mưa. Nước mưa rơi xuống Trái Đất và quay trở lại biển.Theo đó, bất kể lượng nước bị rãnh Mariana hay bất cứ rãnh đại dương nào trên Trái Đất nuốt vào bao nhiêu thì vẫn có thể bù đắp lại. Quá trình này diễn ra liên tục.Không những vậy, trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng nóng lên toàn cầu đã khiến các sông băng trên thế giới tan chảy với tốc độ đáng kinh ngạc. Theo đó, sông băng tan chảy khiến lượng nước lớn đổ ra biển. Điều này sẽ khiến mực nước biển tăng lên.Mời độc giả xem video: Bắt gặp bạch tuộc “có tai” dưới đáy đại dương: Loài cực hiếm.
Rãnh Mariana dài khoảng 2.550 km, nằm ở phía đông quần đảo Mariana. Đây là rãnh đại dương sâu nhất thế giới với điểm sâu nhất là vực thẳm Challenger.
Nằm ở cực nam của rãnh Mariana, Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA) ước tính vực thẳm Challenger sâu khoảng 10.935m, hơn chiều cao của đỉnh Everest khoảng 2.100m. Dữ liệu này được NOAA đưa ra vào năm 2021 dựa trên dữ liệu từ một chuyến nghiên cứu năm 2020.
Nghiên cứu của các chuyên gia cũng chỉ ra rãnh Mariana có tốc độ nuốt nước biển cực nhanh và lớn. Trung bình mỗi năm, rãnh Mariana nuốt khoảng 3 tỷ tấn nước biển.
Dù rãnh Mariana nuốt nhiều nước biển như vậy nhưng vẫn không khiến mực nước biển giảm. Điều này khiến nhiều người không khỏi tò mò vì sao lại vậy.
Nơi con người đang sống là do các mảng di chuyển trong suốt nhiều thế kỷ mà mắt người không nhìn thấy được. Trong quá trình đó, biển đã bị Trái Đất nuốt chửng trong hàng tỷ năm.
Sau khi nước biển đi vào bên trong Trái Đất, nó sẽ trả lại một phần nước biển cho hành tinh xanh dưới dạng hơi nước thông qua các vụ phun trào núi lửa do chuyển động của mảng tạo ra.
Về sau, hơi nước tạo thành mưa. Nước mưa rơi xuống Trái Đất và quay trở lại biển.
Theo đó, bất kể lượng nước bị rãnh Mariana hay bất cứ rãnh đại dương nào trên Trái Đất nuốt vào bao nhiêu thì vẫn có thể bù đắp lại. Quá trình này diễn ra liên tục.
Không những vậy, trong những thập kỷ gần đây, hiện tượng nóng lên toàn cầu đã khiến các sông băng trên thế giới tan chảy với tốc độ đáng kinh ngạc. Theo đó, sông băng tan chảy khiến lượng nước lớn đổ ra biển. Điều này sẽ khiến mực nước biển tăng lên.
Mời độc giả xem video: Bắt gặp bạch tuộc “có tai” dưới đáy đại dương: Loài cực hiếm.