Thú mỏ vịt là một sinh vật kỳ lạ, nó đẻ trứng nhưng lại tạo ra sữa mặc dù không có núm vú. Đầu ngón chân của thú mỏ vịt dài tới 1,3cm, sở hữu nọc độc mạnh và dai dẳng nhất trong vương quốc động vật. Cơn đau sau khi bị đâm bởi ngón chân của thú mỏ vịt rất khủng khiếp, khiến nạn nhân gần như tuyệt vọng, đến nay vẫn không có thuốc giảm đau nào có tác dụng. Ong bắp cày ký sinh Hemipepsis ustulata, Đây là loài ong rất giỏi săn mồi, hành vi tàn nhẫn máu lạnh lại sở hữu nọc độc có thể điều khiển hành vi của kẻ khác, đặc biệt là loài nhện. Mặc dù nọc độc của ong bắp cày ký sinh không gây tử vong cho nhện, thế nhưng lại khiến cho nhện mất đi năng lực và hành vị, chịu điều khiển, đau đớn suốt đời, đến tận lúc hết giá trị lợi dụng.Nhện góa phụ đen: Đáng ngạc nhiên, đây là loài nhện khá ngoan ngoãn, chỉ tấn công khi bị kích thích cao độ. Thế nhưng cuộc tấn công rất khủng khiếp. Nhện góa phụ đen có nọc độc cực mạnh, bị nó cắn, người trưởng thành khỏe mạnh cũng dễ dàng tử vong.Thằn lằn độc. Mặc dù độc tính của thằn lằn độc không gây nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng lại khiến người khác sợ hãi run rẩy. Nọc độc của thằn lằn không ở dưới răng mà ở toàn thân thể, bất cứ bộ phận nào cũng có độc, độc này còn khiến các vết thương rách toạc.Bọ cạp Arizona là một loài bọ cạp nhỏ màu nâu sáng, được biết đến với khả năng tiết ra một loại nọc độc cực mạnh. Nọc độc của nó có thể gây đau dữ dội, sưng và tê, khiến con người nôn mửa liên tục và nổi bọt. Nếu trúng độc sâu và không được chữa trị, có thể mất mạng như chơi.Sao biển gai sở hữu nọc độc và những chiếc gai cực kỳ sắc bén, có thể đâm xuyên cả đồ lặn, găng tay. Ngay sau khi bị đâm, nạn nhân sẽ thấy cực kỳ đau đớn, chảy máu và sưng tấy.Cá sư tử. Nọc độc của cá sư tử không gây chết người ngay lập tức nhưng nạn nhân trúng độc của loài cá này sẽ cực kỳ đau đớn và khó thở. Nếu không có tố chất cơ thể khỏe mạnh và vững vàng, cơn đau và sự khó thở sẽ khiến nạn nhân tê liệt tạm thời và chết đuối.Cá đá, một loài cá cực kỳ nguy hiểm dưới đáy đại dương. Nếu thợ lặn vô tình dẫm phải cá đá dưới đáy biển, rất nhiều khả năng, họ sẽ phải chết trong đau đớn. Cho đến này, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cơ chế đầu độc của nọc độc cá đá. Họ mới chỉ biết, cá đá sẽ tiết ra một loại protein vào máu người, tương tự như nọc độc của rắn hổ mang.Rắn hổ mang. Nọc độc của rắn hổ mang có tác động vô cùng lớn đối với con người. Sau khi bị rắn hổ mang cắn, nếu không được chữa trị trong khoảng 30 phút, nạn nhân chắc chắn sẽ chết.Nhện Scytodes thoracica. Đây là loài nhện sở hữu nọc độc vô cùng lợi hại, có độc tính rất mạnh. Nọc độc của loài nhện này chứa một loại Anbumin đặc biệt, sau khi xâm nhập vào cơ thể nạn nhân, sẽ khiến phần tiếp xúc với nọc độc lập tức hư thối.
Sau 2 đến 3 ngày không được chữa trị, phần tiếp xúc với nọc độc buộc phải bị cắt bỏ, nếu không sẽ nguy hiểm tính mạng. Mời quý vị xem video: Cách săn mồi của loài rắn độc nhất thế giới
Thú mỏ vịt là một sinh vật kỳ lạ, nó đẻ trứng nhưng lại tạo ra sữa mặc dù không có núm vú. Đầu ngón chân của thú mỏ vịt dài tới 1,3cm, sở hữu nọc độc mạnh và dai dẳng nhất trong vương quốc động vật. Cơn đau sau khi bị đâm bởi ngón chân của thú mỏ vịt rất khủng khiếp, khiến nạn nhân gần như tuyệt vọng, đến nay vẫn không có thuốc giảm đau nào có tác dụng.
Ong bắp cày ký sinh Hemipepsis ustulata, Đây là loài ong rất giỏi săn mồi, hành vi tàn nhẫn máu lạnh lại sở hữu nọc độc có thể điều khiển hành vi của kẻ khác, đặc biệt là loài nhện. Mặc dù nọc độc của ong bắp cày ký sinh không gây tử vong cho nhện, thế nhưng lại khiến cho nhện mất đi năng lực và hành vị, chịu điều khiển, đau đớn suốt đời, đến tận lúc hết giá trị lợi dụng.
Nhện góa phụ đen: Đáng ngạc nhiên, đây là loài nhện khá ngoan ngoãn, chỉ tấn công khi bị kích thích cao độ. Thế nhưng cuộc tấn công rất khủng khiếp. Nhện góa phụ đen có nọc độc cực mạnh, bị nó cắn, người trưởng thành khỏe mạnh cũng dễ dàng tử vong.
Thằn lằn độc. Mặc dù độc tính của thằn lằn độc không gây nguy hiểm đến tính mạng, thế nhưng lại khiến người khác sợ hãi run rẩy. Nọc độc của thằn lằn không ở dưới răng mà ở toàn thân thể, bất cứ bộ phận nào cũng có độc, độc này còn khiến các vết thương rách toạc.
Bọ cạp Arizona là một loài bọ cạp nhỏ màu nâu sáng, được biết đến với khả năng tiết ra một loại nọc độc cực mạnh. Nọc độc của nó có thể gây đau dữ dội, sưng và tê, khiến con người nôn mửa liên tục và nổi bọt. Nếu trúng độc sâu và không được chữa trị, có thể mất mạng như chơi.
Sao biển gai sở hữu nọc độc và những chiếc gai cực kỳ sắc bén, có thể đâm xuyên cả đồ lặn, găng tay. Ngay sau khi bị đâm, nạn nhân sẽ thấy cực kỳ đau đớn, chảy máu và sưng tấy.
Cá sư tử. Nọc độc của cá sư tử không gây chết người ngay lập tức nhưng nạn nhân trúng độc của loài cá này sẽ cực kỳ đau đớn và khó thở. Nếu không có tố chất cơ thể khỏe mạnh và vững vàng, cơn đau và sự khó thở sẽ khiến nạn nhân tê liệt tạm thời và chết đuối.
Cá đá, một loài cá cực kỳ nguy hiểm dưới đáy đại dương. Nếu thợ lặn vô tình dẫm phải cá đá dưới đáy biển, rất nhiều khả năng, họ sẽ phải chết trong đau đớn. Cho đến này, các nhà khoa học vẫn chưa tìm ra cơ chế đầu độc của nọc độc cá đá. Họ mới chỉ biết, cá đá sẽ tiết ra một loại protein vào máu người, tương tự như nọc độc của rắn hổ mang.
Rắn hổ mang. Nọc độc của rắn hổ mang có tác động vô cùng lớn đối với con người. Sau khi bị rắn hổ mang cắn, nếu không được chữa trị trong khoảng 30 phút, nạn nhân chắc chắn sẽ chết.
Nhện Scytodes thoracica. Đây là loài nhện sở hữu nọc độc vô cùng lợi hại, có độc tính rất mạnh. Nọc độc của loài nhện này chứa một loại Anbumin đặc biệt, sau khi xâm nhập vào cơ thể nạn nhân, sẽ khiến phần tiếp xúc với nọc độc lập tức hư thối.
Sau 2 đến 3 ngày không được chữa trị, phần tiếp xúc với nọc độc buộc phải bị cắt bỏ, nếu không sẽ nguy hiểm tính mạng.
Mời quý vị xem video: Cách săn mồi của loài rắn độc nhất thế giới