Nhà khảo cổ học Stephen Rostain và đồng đội đã sử dụng công nghệ LiDAR để làm rõ cấu trúc của nó, và kết quả là một thành phố 2.500 năm tuổi được khám phá.Trong phạm vi rừng Amazon thuộc Ecuador, những gò đất và con đường cổ đại bị chôn vùi đã xuất hiện, tạo nên một thung lũng ma khổng lồ.Công nghệ LiDAR, sử dụng tia laser để lập bản đồ 3D các cấu trúc ẩn, đã giúp nhà khảo cổ phát hiện một mạng lưới định cư cổ đại với nhiều thành phố kết nối với nhau.Thung lũng ma này từng là nơi sống của người Upano, từ khoảng năm 500 trước Công nguyên đến khoảng năm 300-600 sau Công nguyên.Thành phố có thể đã chứa đến 30.000 người trong giai đoạn cao điểm, và đã tồn tại trong khoảng 1.000 năm.Những bằng chứng cho thấy, nơi đây có tổ chức lao động phức tạp và xã hội phát triển vượt trội so với các nền văn minh cùng khu vực và trên thế giới.Ngoài ra, việc xây dựng các thành phố bằng gạch bùn đòi hỏi một hệ thống lao động có tổ chức, bởi không có nguồn đá dồi dào như các nền văn minh Maya hay Inca.Phát hiện này đã thay đổi quan niệm từ lâu cho rằng rừng Amazon là một vùng đất hoang dã nguyên sơ, chỉ có các bộ lạc nhỏ sinh sống.Mời quý độc giả xem thêm video: Loạt kho báu mất tích bí ẩn khiến “thợ săn” nhận “kết đắng”.
Nhà khảo cổ học Stephen Rostain và đồng đội đã sử dụng công nghệ LiDAR để làm rõ cấu trúc của nó, và kết quả là một thành phố 2.500 năm tuổi được khám phá.
Trong phạm vi rừng Amazon thuộc Ecuador, những gò đất và con đường cổ đại bị chôn vùi đã xuất hiện, tạo nên một thung lũng ma khổng lồ.
Công nghệ LiDAR, sử dụng tia laser để lập bản đồ 3D các cấu trúc ẩn, đã giúp nhà khảo cổ phát hiện một mạng lưới định cư cổ đại với nhiều thành phố kết nối với nhau.
Thung lũng ma này từng là nơi sống của người Upano, từ khoảng năm 500 trước Công nguyên đến khoảng năm 300-600 sau Công nguyên.
Thành phố có thể đã chứa đến 30.000 người trong giai đoạn cao điểm, và đã tồn tại trong khoảng 1.000 năm.
Những bằng chứng cho thấy, nơi đây có tổ chức lao động phức tạp và xã hội phát triển vượt trội so với các nền văn minh cùng khu vực và trên thế giới.
Ngoài ra, việc xây dựng các thành phố bằng gạch bùn đòi hỏi một hệ thống lao động có tổ chức, bởi không có nguồn đá dồi dào như các nền văn minh Maya hay Inca.
Phát hiện này đã thay đổi quan niệm từ lâu cho rằng rừng Amazon là một vùng đất hoang dã nguyên sơ, chỉ có các bộ lạc nhỏ sinh sống.
Mời quý độc giả xem thêm video: Loạt kho báu mất tích bí ẩn khiến “thợ săn” nhận “kết đắng”.