Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài tắc kè hoa Voeltzkow được cho đã vĩnh viễn mất tích trong chuyến thám hiểm quanh hòn đảo phía tây bắc châu Phi.Đây là loài tắc kè hoa vô cùng khó nắm bắt, phát hiện lần cuối ở Madagascar cách đây 100 năm. Tắc kè hoa Voeltzkow thường sinh sống trong mùa mưa, sinh sản và lớn rất nhanh, tuổi thọ ngắn ngủi.Tắc kè hoa Voeltzkow lần đầu tiên được mô tả vào năm 1893 do nhà khoa học người Đức Oskar Boettger thực hiện. Sau này nó được gọi tên đầy đủ là Alfred Voeltzkow để vinh danh nhà sinh vật học người Đức Alfred Voeltzkow .Vào năm 2019, các nhà khoa học vô tình phát hiện nhiều loài động vật tưởng đã tuyệt chủng, đó là loài rùa mang tên khoa học Chelonoidis phantasticus ở đảo Galápagos, lần cuối cùng xuất hiện trên địa cầu là năm 1906Vào tháng 5/2019, loài gà nước họng trắng Madagasca "sống dậy" sau 136.000 năm tuyệt chủngDơi mặt nhợt nhạt "đã tuyệt chủng" vẫn sống trong "Thành phố của Thần Khỉ"Các nhà nghiên cứu tại Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã toàn cầu – một tổ chức phi chính phủ ở Texas (Mỹ) đã phát hiện ra loài cheo cheo lưng bạc ở thành phố biển Nha Trang. Lần cuối cùng hình ảnh loài này được ghi nhận là vào năm 1990Loài hổ Sumatran tưởng như đã tuyệt chủng chỉ còn một số cá thể tại Công viên quốc gia Kerinci SebatLoài hươu Sumatran này tưởng chừng đã tuyệt chủng trong những dãy núi hoang vu miền tây của công viên quốc gia Kerinci Seblat, cho đến khi nó được tìm thấy trong bẫy của những người thợ săn vào tháng 9/2007.Sau 90 năm, hình ảnh loài cu đất Sumantra mới lại được nhìn thấy. Bức ảnh được chụp bởi 1 chiếc bẫy ảnh vào tháng 5/2006. Vào năm 1916 loài cu đất này được phát hiện nhưng cũng từ lúc đó đến nay loài chim này mới được phát hiện lại. Một cặp heo vòi châu Á bị bắt gặp khi đang rong chơi. Loài heo vòi châu Á, có tên trong danh sách những loài có nguy cơ tuyệt chủng của IUNCN.Báo mây được phát hiện trên đảo Borneo và đảo Sumantra. Loài báo này trước đây – được liệt kê trong danh sách của IUCN là loài dễ bị tổn thương – được cho là cùng một loài với loài báo mây trong đại lục.Ngày 15/1/2015, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đã công cố những hình ảnh cực độc về loài mèo vàng châu Á quý hiếm được tìm thấy ở nước này. Những hình ảnh được ghi lại vào hồi tháng 6, tháng 11/2014 và gần đây nhất là hồi đầu tháng 1/2015 tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Baishuijiang, Cam Túc.10 loài động vật sống lâu nhất trái đất
Các nhà khoa học vừa phát hiện ra loài tắc kè hoa Voeltzkow được cho đã vĩnh viễn mất tích trong chuyến thám hiểm quanh hòn đảo phía tây bắc châu Phi.
Đây là loài tắc kè hoa vô cùng khó nắm bắt, phát hiện lần cuối ở Madagascar cách đây 100 năm. Tắc kè hoa Voeltzkow thường sinh sống trong mùa mưa, sinh sản và lớn rất nhanh, tuổi thọ ngắn ngủi.
Tắc kè hoa Voeltzkow lần đầu tiên được mô tả vào năm 1893 do nhà khoa học người Đức Oskar Boettger thực hiện. Sau này nó được gọi tên đầy đủ là Alfred Voeltzkow để vinh danh nhà sinh vật học người Đức Alfred Voeltzkow .
Vào năm 2019, các nhà khoa học vô tình phát hiện nhiều loài động vật tưởng đã tuyệt chủng, đó là loài rùa mang tên khoa học Chelonoidis phantasticus ở đảo Galápagos, lần cuối cùng xuất hiện trên địa cầu là năm 1906
Vào tháng 5/2019, loài gà nước họng trắng Madagasca "sống dậy" sau 136.000 năm tuyệt chủng
Dơi mặt nhợt nhạt "đã tuyệt chủng" vẫn sống trong "Thành phố của Thần Khỉ"
Các nhà nghiên cứu tại Tổ chức Bảo tồn động vật hoang dã toàn cầu – một tổ chức phi chính phủ ở Texas (Mỹ) đã phát hiện ra loài cheo cheo lưng bạc ở thành phố biển Nha Trang. Lần cuối cùng hình ảnh loài này được ghi nhận là vào năm 1990
Loài hổ Sumatran tưởng như đã tuyệt chủng chỉ còn một số cá thể tại Công viên quốc gia Kerinci Sebat
Loài hươu Sumatran này tưởng chừng đã tuyệt chủng trong những dãy núi hoang vu miền tây của công viên quốc gia Kerinci Seblat, cho đến khi nó được tìm thấy trong bẫy của những người thợ săn vào tháng 9/2007.
Sau 90 năm, hình ảnh loài cu đất Sumantra mới lại được nhìn thấy. Bức ảnh được chụp bởi 1 chiếc bẫy ảnh vào tháng 5/2006. Vào năm 1916 loài cu đất này được phát hiện nhưng cũng từ lúc đó đến nay loài chim này mới được phát hiện lại.
Một cặp heo vòi châu Á bị bắt gặp khi đang rong chơi. Loài heo vòi châu Á, có tên trong danh sách những loài có nguy cơ tuyệt chủng của IUNCN.
Báo mây được phát hiện trên đảo Borneo và đảo Sumantra. Loài báo này trước đây – được liệt kê trong danh sách của IUCN là loài dễ bị tổn thương – được cho là cùng một loài với loài báo mây trong đại lục.
Ngày 15/1/2015, Đài Truyền hình Trung ương Trung Quốc đã công cố những hình ảnh cực độc về loài mèo vàng châu Á quý hiếm được tìm thấy ở nước này. Những hình ảnh được ghi lại vào hồi tháng 6, tháng 11/2014 và gần đây nhất là hồi đầu tháng 1/2015 tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Baishuijiang, Cam Túc.
10 loài động vật sống lâu nhất trái đất