Theo các nhà nghiên cứu, hóa thạch của người mẹ có kích thước khoảng 160 cm. Đứa trẻ trong vòng tay người mẹ có chiều dài khoảng 50 cm. Đây là phát hiện nổi bật trong số 48 bộ hài cốt được khai quật ở Đài Loan. Các nhà nghiên cứu đã rất bất ngờ khi khám phá được những dấu hiệu đầu tiên của hoạt động con người ở miền trung Đài Loan, điển hình là khoảnh khắc thiêng liêng của tình mẫu tử thể hiện qua bộ hóa thạch 4.800 tuổi.Xác định niên đại bằng carbon cho biết, hóa thạch "mẹ bồng con" này đưa các nhà khoa học về khoảng thời Neolithic - thời kỳ đồ đáNgôi mộ chưa bộ xương hóa thạch "mẹ bồng con" thuộc một trong những ngôi mộ được phát hiện tại An - ho, một địa điểm thời kỳ đồ đá mới cách bờ biển phía tây của Đài Loan 6,2 dặm (10 km).Ngày nay, khu vực đó được gọi là Thành phố Đài Trung nhưng bản thân khu vực này đã được đặt tên là An-ho.Các chuyên gia tin rằng đường bờ biển đã thay đổi trong những năm qua và An-ho từng là một ngôi làng ven biển.Thật vậy, hơn 200 chiếc răng cá mập đã được tìm thấy trong các khu dân cư của khu vực này, tuy nhiên, vẫn chưa rõ những chiếc răng này là thực tế, trang trí hay tâm linh. Cư dân của An-ho rất có thể là người Dabenkeng.Người Dabenkeng là những nông dân đầu tiên ở Đài Loan, họ có thể đến từ các bờ biển phía nam và đông nam của Trung Quốc cách đây khoảng 5.000 năm.Nền văn hóa này là nền văn hóa đồ đá mới sớm nhất cho đến nay được tìm thấy ở Đài Loan.Trước đó, các nhà khảo cổ cũng đã khai quật bộ hóa thạch của một người mẹ đang bảo vệ cho con mình trong một trận động đất tại tỉnh Thanh Hải, miền Trung Trung Quốc. (Ảnh: Chinanews)Bộ được tìm thấy trong khu mộ được mệnh danh “Pompeii của phương Đông”, được xác định có niên đại từ thời đồ đồng.Các bức ảnh về những mảnh xương được tìm thấy cho thấy hình ảnh một người mẹ đang quỳ trên sàn nhà, dang tay che chở đứa con của mình.>>>Xem thêm video: Giải mã hóa thạch “người ngoài hành tinh” 280 triệu năm tuổi. Nguồn: Kienthucnet.
Theo các nhà nghiên cứu, hóa thạch của người mẹ có kích thước khoảng 160 cm. Đứa trẻ trong vòng tay người mẹ có chiều dài khoảng 50 cm.
Đây là phát hiện nổi bật trong số 48 bộ hài cốt được khai quật ở Đài Loan. Các nhà nghiên cứu đã rất bất ngờ khi khám phá được những dấu hiệu đầu tiên của hoạt động con người ở miền trung Đài Loan, điển hình là khoảnh khắc thiêng liêng của tình mẫu tử thể hiện qua bộ hóa thạch 4.800 tuổi.
Xác định niên đại bằng carbon cho biết, hóa thạch "mẹ bồng con" này đưa các nhà khoa học về khoảng thời Neolithic - thời kỳ đồ đá
Ngôi mộ chưa bộ xương hóa thạch "mẹ bồng con" thuộc một trong những ngôi mộ được phát hiện tại An - ho, một địa điểm thời kỳ đồ đá mới cách bờ biển phía tây của Đài Loan 6,2 dặm (10 km).
Ngày nay, khu vực đó được gọi là Thành phố Đài Trung nhưng bản thân khu vực này đã được đặt tên là An-ho.
Các chuyên gia tin rằng đường bờ biển đã thay đổi trong những năm qua và An-ho từng là một ngôi làng ven biển.
Thật vậy, hơn 200 chiếc răng cá mập đã được tìm thấy trong các khu dân cư của khu vực này, tuy nhiên, vẫn chưa rõ những chiếc răng này là thực tế, trang trí hay tâm linh. Cư dân của An-ho rất có thể là người Dabenkeng.
Người Dabenkeng là những nông dân đầu tiên ở Đài Loan, họ có thể đến từ các bờ biển phía nam và đông nam của Trung Quốc cách đây khoảng 5.000 năm.
Nền văn hóa này là nền văn hóa đồ đá mới sớm nhất cho đến nay được tìm thấy ở Đài Loan.
Trước đó, các nhà khảo cổ cũng đã khai quật bộ hóa thạch của một người mẹ đang bảo vệ cho con mình trong một trận động đất tại tỉnh Thanh Hải, miền Trung Trung Quốc. (Ảnh: Chinanews)
Bộ được tìm thấy trong khu mộ được mệnh danh “Pompeii của phương Đông”, được xác định có niên đại từ thời đồ đồng.
Các bức ảnh về những mảnh xương được tìm thấy cho thấy hình ảnh một người mẹ đang quỳ trên sàn nhà, dang tay che chở đứa con của mình.
>>>Xem thêm video: Giải mã hóa thạch “người ngoài hành tinh” 280 triệu năm tuổi. Nguồn: Kienthucnet.