Trong vũ trụ bao la, chắc hẳn sẽ tồn tại những hành tinh có điều kiện tương tự Trái đất. Cho đến nay giới khoa học đã tìm thấy một số hành tinh như vậy, trong đó có Gliese 667Cc.Gliese 667Cc được phát hiện thông qua kính viễn vọng cao 3,6 mét trong Đài quan sát phía nam châu Âu ở Chile.Guillem Anglada-Escudé, một nhà thiên văn của Đại học Gottingen tại Đức, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về một ngôi sao có tên GJ 667Cc của Đài Thiên văn Nam Âu.Đây là một ngôi sao lùn cách Trái đất 22 năm ánh sáng và có nhiệt độ bề mặt thấp hơn Mặt trời.Nhóm nghiên cứu phát hiện ít nhất ba hành tinh di chuyển xung quanh ngôi sao.thuộc nhóm thiên hà Gliese. Gliese 667Cc thuộc hành tinh ngoài Gliese 667C, có khối lượng gấp 3,9 lần Trái đất và thuộc siêu Trái đất.GJ 667Cc bay một vòng quanh ngôi sao trong 28,15 ngày – nghĩa là một năm của nó chỉ gần bằng một tháng của Trái đất. Khối lượng của nó lớn gấp ít nhất 4,5 lần địa cầu.Các nhà khoa học kết luận, hành tinh này là một trong những thiên thể phù hợp nhất để nước có thể tồn tại ở dạng lỏng. Các dạng sống cũng có thể tồn tại trên đóTuy nhiên, sự tồn tại của nước ở dạng lỏng sẽ vẫn chỉ là giả thuyết cho tới khi các nhà thiên văn có thêm dữ liệu về bầu khí quyển của GJ 667Cc.Ngoài ra, vì nằm trong hệ hành tinh 3 ngôi sao cho nên sẽ có ít nhất một hành tinh khác cũng xoay quanh Gliese 667C.Gliese 667Cc nhiều khả năng nằm trong khu vực có thể sinh sống. Tuy nhiên, quỹ đạo quay của Gliese 667Cc nằm gần tới mức nó có thể bị bốc cháy bởi lửa từ sao lùn đỏ.Nếu tính cả GJ 667Cc thì giới khoa học mới chỉ phát hiện 4 hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống. Tên của ba hành tinh kia là Kepler 22b (cách Trái đất 600 năm ánh sáng), Gliese 581d (cách Trái đất 20 năm ánh sáng), HD 85512 b (cách Trái đất 36 năm ánh sáng).Mời các bạn xem video: Phi hành gia NASA làm rơi gương ngoài vũ trụ. Nguồn: VTV
Trong vũ trụ bao la, chắc hẳn sẽ tồn tại những hành tinh có điều kiện tương tự Trái đất. Cho đến nay giới khoa học đã tìm thấy một số hành tinh như vậy, trong đó có Gliese 667Cc.
Gliese 667Cc được phát hiện thông qua kính viễn vọng cao 3,6 mét trong Đài quan sát phía nam châu Âu ở Chile.
Guillem Anglada-Escudé, một nhà thiên văn của Đại học Gottingen tại Đức, cùng các đồng nghiệp phân tích dữ liệu về một ngôi sao có tên GJ 667Cc của Đài Thiên văn Nam Âu.
Đây là một ngôi sao lùn cách Trái đất 22 năm ánh sáng và có nhiệt độ bề mặt thấp hơn Mặt trời.
Nhóm nghiên cứu phát hiện ít nhất ba hành tinh di chuyển xung quanh ngôi sao.thuộc nhóm thiên hà Gliese. Gliese 667Cc thuộc hành tinh ngoài Gliese 667C, có khối lượng gấp 3,9 lần Trái đất và thuộc siêu Trái đất.
GJ 667Cc bay một vòng quanh ngôi sao trong 28,15 ngày – nghĩa là một năm của nó chỉ gần bằng một tháng của Trái đất. Khối lượng của nó lớn gấp ít nhất 4,5 lần địa cầu.
Các nhà khoa học kết luận, hành tinh này là một trong những thiên thể phù hợp nhất để nước có thể tồn tại ở dạng lỏng. Các dạng sống cũng có thể tồn tại trên đó
Tuy nhiên, sự tồn tại của nước ở dạng lỏng sẽ vẫn chỉ là giả thuyết cho tới khi các nhà thiên văn có thêm dữ liệu về bầu khí quyển của GJ 667Cc.
Ngoài ra, vì nằm trong hệ hành tinh 3 ngôi sao cho nên sẽ có ít nhất một hành tinh khác cũng xoay quanh Gliese 667C.
Gliese 667Cc nhiều khả năng nằm trong khu vực có thể sinh sống. Tuy nhiên, quỹ đạo quay của Gliese 667Cc nằm gần tới mức nó có thể bị bốc cháy bởi lửa từ sao lùn đỏ.
Nếu tính cả GJ 667Cc thì giới khoa học mới chỉ phát hiện 4 hành tinh có khả năng nuôi dưỡng sự sống. Tên của ba hành tinh kia là Kepler 22b (cách Trái đất 600 năm ánh sáng), Gliese 581d (cách Trái đất 20 năm ánh sáng), HD 85512 b (cách Trái đất 36 năm ánh sáng).