Loài sinh vật trông rất đẹp ở vùng biển Đông của Việt Nam này chính là loài nghêu khổng lồ phương Nam (tên khoa học: Tridacna derasa), còn được gọi là trai tượng.Nhìn thoáng qua, những sinh vật này đã gây ấn tượng với hình ảnh đôi môi căng mọng và quyến rũ, được xem như một trong những sinh vật đẹp mắt nhất có ở vùng biển Đông của Việt Nam.Sinh vật độc đáo ở biển Đông Việt Nam cũng nắm giữ những kỷ lục ấn tượng, như là một trong những loài động vật thân mềm lớn nhất thế giới với kích thước cơ thể đạt đến 60 cm chiều dài.Ngoài khu vực biển Đông của Việt Nam, sinh vật này cũng có thể tìm thấy ở vùng biển nhiệt đới ở Đông Nam châu Á và phía Nam Australia,Hai mảnh vỏ của loài sinh vật này dày mịn và thường có hình lượn sóng ở mép, trông giống như một đôi môi mềm mại.Sinh vật thường có màu xanh rất bắt mắt.Màu sắc của chúng biến đổi tùy theo từng cá thể, không con nào giống con nào.Loài sinh vật độc lạ tồn tại chủ yếu bằng cách hấp thụ các hợp chất hữu cơ được hòa tan trong nước qua lỗ miệng của mình.Đây là một loài động vật lưỡng tính khá đặc biệt.Khi vừa đạt tuổi trưởng thành con nghêu khổng lồ phương Nam là giống đực, nhưng khoảng một năm sau đó nó trở thành lưỡng tính với sự xuất hiện của cả hai cơ quan sinh dục đực và cáiDo số lượng ngày càng khan hiếm, sinh vật đã được đưa vào danh mục những loài sinh vật biển quý hiếm, được bảo vệ đặc biệt ở Việt Nam.Loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ trong họ Tridacnidae, siêu họ trai. Mời quý vị xem video: Sóc mẹ liều mình tấn công rắn bảo vệ con
Loài sinh vật trông rất đẹp ở vùng biển Đông của Việt Nam này chính là loài nghêu khổng lồ phương Nam (tên khoa học: Tridacna derasa), còn được gọi là trai tượng.
Nhìn thoáng qua, những sinh vật này đã gây ấn tượng với hình ảnh đôi môi căng mọng và quyến rũ, được xem như một trong những sinh vật đẹp mắt nhất có ở vùng biển Đông của Việt Nam.
Sinh vật độc đáo ở biển Đông Việt Nam cũng nắm giữ những kỷ lục ấn tượng, như là một trong những loài động vật thân mềm lớn nhất thế giới với kích thước cơ thể đạt đến 60 cm chiều dài.
Ngoài khu vực biển Đông của Việt Nam, sinh vật này cũng có thể tìm thấy ở vùng biển nhiệt đới ở Đông Nam châu Á và phía Nam Australia,
Hai mảnh vỏ của loài sinh vật này dày mịn và thường có hình lượn sóng ở mép, trông giống như một đôi môi mềm mại.
Sinh vật thường có màu xanh rất bắt mắt.
Màu sắc của chúng biến đổi tùy theo từng cá thể, không con nào giống con nào.
Loài sinh vật độc lạ tồn tại chủ yếu bằng cách hấp thụ các hợp chất hữu cơ được hòa tan trong nước qua lỗ miệng của mình.
Đây là một loài động vật lưỡng tính khá đặc biệt.
Khi vừa đạt tuổi trưởng thành con nghêu khổng lồ phương Nam là giống đực, nhưng khoảng một năm sau đó nó trở thành lưỡng tính với sự xuất hiện của cả hai cơ quan sinh dục đực và cái
Do số lượng ngày càng khan hiếm, sinh vật đã được đưa vào danh mục những loài sinh vật biển quý hiếm, được bảo vệ đặc biệt ở Việt Nam.
Loài động vật thân mềm hai mảnh vỏ trong họ Tridacnidae, siêu họ trai.
Mời quý vị xem video: Sóc mẹ liều mình tấn công rắn bảo vệ con