Theo CNET, năm 2014 MRO đã chụp được một vết lõm đường kính 30 m, được tạo ra bởi một thiên thạch lao vào Hỏa tinh. Bầu khí quyển mỏng trên hành tinh này không đốt cháy thiên thạch như Trái Đất. Ảnh chụp một cơn lốc cát trên Hỏa tinh bởi camera tích hợp cảm biến HiRise chụp ảnh màu của MRO. Dựa trên độ dài bóng của cơn lốc trên mặt đất, các nhà khoa học ước tính chiều cao của nó là hơn 800 m, tương đương tòa nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa tại Dubai.Hiện tượng lở tuyết trên sao Hỏa không khác nhiều so với Trái Đất. Những lớp băng trên Hỏa tinh khi bốc hơi sẽ khiến vách đá cao 500 m ở cực bắc vỡ vụn, làm lộ ra nhiều lớp băng và bụi tồn đọng từ các giai đoạn hình thành khác nhau.Màu của bức ảnh đã được xử lý để làm nổi bật các tiết như đỉnh cồn cát và gợn sóng tạo ra bởi gió thổi trên một cồn cát của sao Hỏa. Loạt ảnh mới nhất chụp sao Hỏa này cũng cho thấy nhiều hố sâu bí ẩn. Bức ảnh này chụp một miệng hố bí ẩn trên sườn núi lửa Pavonis Mons mà nhiều suy đoán cho rằng là miệng của một hang ngầm sâu chưa được khám phá.Một miệng hố khác với phần đáy trông như đá, được vệ tinh trinh sát chụp trên sao Hỏa vào năm 2015.Miệng hố được MRO chụp năm 2007 nhìn từ xa trông nhưng một lỗ thungt nhỏ nhưng theo ước tính của NASA, kích thước hố này rộng gần bằng một sân bóng đá.Miệng hố khác trông giống như hạt đậu được MRO chụp ở phía nam núi lửa Arsia Mons. Những bức ảnh chụp miệng hố bí ẩn trên sao Hỏa này sẽ được NASA phân tích để tìm ra nguồn gốc.Đội ngũ xử lý camera HiRise đã tăng độ sáng bức ảnh để xem bên trong miệng hố đen kia là gì. Bức ảnh này được chụp năm 2010.Một trong những hình ảnh bí ẩn nhất được chụp trên Hỏa tinh bởi MRO. Những hố này hình thành dọc theo sườn núi lửa Elysium Mons sau các vụ động đất trên Hành tinh đỏ, là manh mối cho nghiên cứu của các nhà khoa học về nguồn gốc một số thung lũng.Hình ảnh chụp cùng vị trí nhưng tại các thời điểm khác nhau. NASA cho biết những vệt đen kia thực chất là cát xung quanh trượt xuống mà thôi.Elon Musk khoe tên lửa có thể đi đến mặt trăng, sao hỏa | VTV24
Theo CNET, năm 2014 MRO đã chụp được một vết lõm đường kính 30 m, được tạo ra bởi một thiên thạch lao vào Hỏa tinh. Bầu khí quyển mỏng trên hành tinh này không đốt cháy thiên thạch như Trái Đất.
Ảnh chụp một cơn lốc cát trên Hỏa tinh bởi camera tích hợp cảm biến HiRise chụp ảnh màu của MRO. Dựa trên độ dài bóng của cơn lốc trên mặt đất, các nhà khoa học ước tính chiều cao của nó là hơn 800 m, tương đương tòa nhà cao nhất thế giới Burj Khalifa tại Dubai.
Hiện tượng lở tuyết trên sao Hỏa không khác nhiều so với Trái Đất. Những lớp băng trên Hỏa tinh khi bốc hơi sẽ khiến vách đá cao 500 m ở cực bắc vỡ vụn, làm lộ ra nhiều lớp băng và bụi tồn đọng từ các giai đoạn hình thành khác nhau.
Màu của bức ảnh đã được xử lý để làm nổi bật các tiết như đỉnh cồn cát và gợn sóng tạo ra bởi gió thổi trên một cồn cát của sao Hỏa.
Loạt ảnh mới nhất chụp sao Hỏa này cũng cho thấy nhiều hố sâu bí ẩn. Bức ảnh này chụp một miệng hố bí ẩn trên sườn núi lửa Pavonis Mons mà nhiều suy đoán cho rằng là miệng của một hang ngầm sâu chưa được khám phá.
Một miệng hố khác với phần đáy trông như đá, được vệ tinh trinh sát chụp trên sao Hỏa vào năm 2015.
Miệng hố được MRO chụp năm 2007 nhìn từ xa trông nhưng một lỗ thungt nhỏ nhưng theo ước tính của NASA, kích thước hố này rộng gần bằng một sân bóng đá.
Miệng hố khác trông giống như hạt đậu được MRO chụp ở phía nam núi lửa Arsia Mons. Những bức ảnh chụp miệng hố bí ẩn trên sao Hỏa này sẽ được NASA phân tích để tìm ra nguồn gốc.
Đội ngũ xử lý camera HiRise đã tăng độ sáng bức ảnh để xem bên trong miệng hố đen kia là gì. Bức ảnh này được chụp năm 2010.
Một trong những hình ảnh bí ẩn nhất được chụp trên Hỏa tinh bởi MRO. Những hố này hình thành dọc theo sườn núi lửa Elysium Mons sau các vụ động đất trên Hành tinh đỏ, là manh mối cho nghiên cứu của các nhà khoa học về nguồn gốc một số thung lũng.
Hình ảnh chụp cùng vị trí nhưng tại các thời điểm khác nhau. NASA cho biết những vệt đen kia thực chất là cát xung quanh trượt xuống mà thôi.
Elon Musk khoe tên lửa có thể đi đến mặt trăng, sao hỏa | VTV24