Bức ảnh gây "sốc" này miêu tả trầm tích muối, được biểu hiện bằng màu xanh nhạt, tại nơi có khả năng từng tồn tại sông băng ở gần xích đạo Sao Hỏa.Điều này cho thấy băng vẫn có thể tồn tại ở khá gần mặt đất trong khu vực.Lớp trầm tích sông băng mới được phát hiện được tạo thành từ muối sunfat, nơi các vật liệu pyroclastic mới phun trào (gồm tro núi lửa, đá bọt, dung nham nóng) tiếp xúc với nước đá.Khi những cặn lắng này tích tụ, chúng tạo thành một lớp muối cứng và giòn. Dần theo thời gian, sự xói mòn sẽ làm lộ ra các mỏ muối, cùng với các khe nứt và dải băng tích, vốn chỉ có ở một dòng sông băng.Theo các nhà khoa học, sự tồn tại của một dòng sông băng như vậy cho thấy lớp băng nước bề mặt trên hành tinh đỏ có thể đã được hình thành trong thời gian gần đây, chứ không phải từ rất lâu như các tài liệu mô tả.Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về khả năng tồn tại sự sống ở sao Hỏa.Hiện việc nghiên cứu sông băng trực tiếp bằng các robot và tàu quỹ đạo đang thám hiểm hành tinh đỏ là rất khó khăn.Theo nghiên cứu mới, các dữ liệu mà NASA, ESA thu thập cho thấy sông băng Sao Hỏa là dạng sông băng đá, chứa nhiều đá, cát, nhỏ hơn nhiều so với các sông băng trên Trái Đất nhưng đều di chuyển chậm theo thời gian và mang nhiều tính chất đồng nhất khác.Vì vậy, việc nhìn vào các sông băng Trái Đất có thể như nhìn vào một tấm gương soi rọi chính hình ảnh của sông băng Sao Hỏa.Nhóm nghiên cứu đã tìm đến 4 sông băng giàu đá ở các bang Colorado, Wyoming và Alaska của Mỹ, lập bản đồ 3 chiều bằng thiết bị radar.Bằng cách lập bản đồ các mô hình sông băng Trái Đất, các nhà khoa học có thể mô phỏng tương đối các sông băng Sao Hỏa, thứ sẽ giúp các sứ mệnh tương lai nghiên cứu về sự sống ngoài hành tinh.>>>Xem thêm video: Bằng chứng thuyết phục về “thế giới sự sống ngoài hành tinh".
Bức ảnh gây "sốc" này miêu tả trầm tích muối, được biểu hiện bằng màu xanh nhạt, tại nơi có khả năng từng tồn tại sông băng ở gần xích đạo Sao Hỏa.
Điều này cho thấy băng vẫn có thể tồn tại ở khá gần mặt đất trong khu vực.
Lớp trầm tích sông băng mới được phát hiện được tạo thành từ muối sunfat, nơi các vật liệu pyroclastic mới phun trào (gồm tro núi lửa, đá bọt, dung nham nóng) tiếp xúc với nước đá.
Khi những cặn lắng này tích tụ, chúng tạo thành một lớp muối cứng và giòn. Dần theo thời gian, sự xói mòn sẽ làm lộ ra các mỏ muối, cùng với các khe nứt và dải băng tích, vốn chỉ có ở một dòng sông băng.
Theo các nhà khoa học, sự tồn tại của một dòng sông băng như vậy cho thấy lớp băng nước bề mặt trên hành tinh đỏ có thể đã được hình thành trong thời gian gần đây, chứ không phải từ rất lâu như các tài liệu mô tả.
Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự hiểu biết của chúng ta về khả năng tồn tại sự sống ở sao Hỏa.
Hiện việc nghiên cứu sông băng trực tiếp bằng các robot và tàu quỹ đạo đang thám hiểm hành tinh đỏ là rất khó khăn.
Theo nghiên cứu mới, các dữ liệu mà NASA, ESA thu thập cho thấy sông băng Sao Hỏa là dạng sông băng đá, chứa nhiều đá, cát, nhỏ hơn nhiều so với các sông băng trên Trái Đất nhưng đều di chuyển chậm theo thời gian và mang nhiều tính chất đồng nhất khác.
Vì vậy, việc nhìn vào các sông băng Trái Đất có thể như nhìn vào một tấm gương soi rọi chính hình ảnh của sông băng Sao Hỏa.
Nhóm nghiên cứu đã tìm đến 4 sông băng giàu đá ở các bang Colorado, Wyoming và Alaska của Mỹ, lập bản đồ 3 chiều bằng thiết bị radar.
Bằng cách lập bản đồ các mô hình sông băng Trái Đất, các nhà khoa học có thể mô phỏng tương đối các sông băng Sao Hỏa, thứ sẽ giúp các sứ mệnh tương lai nghiên cứu về sự sống ngoài hành tinh.