1. Đá nổi trên mặt nước: Vào mùa đông, hồ Baikal của Siberia thu hút vì xuất hiện hiện tượng thiên nhiên hiếm gặp được gọi là "Baikal Zen" khiến những tảng đá lớn như đang nổi trên mặt nước.Hiện tượng hiếm gặp cho thấy những tảng đá lớn nằm cân bằng trên "chân" phía trên mặt hồ, khiến nó như đang lơ lửng trên không trung.Các nhà khoa học đã nghiên cứu trong nhiều năm nhưng vẫn chưa có một lời giải thích thống nhất thỏa đáng.Các chuyên gia tin rằng hiện tượng Baikal Zen xảy ra khi những viên đá phẳng nằm trên mặt hồ đóng băng nhưng sau đó tia nắng mặt trời nóng đã làm tan chảy lớp băng bên dưới đá.2. Tảng đá 500 tấn "lơ lửng" ở Nhật Bản: Cự thạch Ishi-no-Hoden cao gần 6 mét và nặng 500 tấn là một trong những câu đố lớn nhất và lâu đời nhất trong cả lịch sử và khảo cổ học của Nhật Bản.Tảng đá được thiết kế một cách tài tình và trông giống như đang lơ lửng trên mặt nước. Vì vậy nó còn được gọi là Uki-Ishi (Đá nổi).Theo ghi chép của ngôi đền, hồ chứa tảng đá không bao giờ cạn nước, kể cả trong thời kỳ hạn hán kéo dài.Ishi-no-Hoden được bao quanh bởi một sợi dây shimenawa, trong tôn giáo của Nhật Bản, sợi dây này dùng để đánh dấu những điều thiêng liêng.3. Hòn đá của Chúa trời: Chỉ những người có thần kinh thép mới dám đứng gần tảng đá khổng lồ này bởi họ chẳng thể biết khi nào vật thể nặng tới 250 tấn sẽ lăn xuống dưới.Nằm chênh vênh trên một mặt đồi nghiêng 45 độ, suốt 1.300 năm trải qua bao nắng mưa, sương gió, nó thậm chí không hề suy chuyển.Nó cũng không hề nhúc nhích bất chấp mọi nỗ lực dịch chuyển.Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải điều gì khiến tảng đá ở nguyên tư thế thăng bằng như vậy.Mời quý độc giả xem thêm video: Đào được “tảng đá” hình thù kỳ dị, ai ngờ là “báu vật” nghìn tỷ.
1. Đá nổi trên mặt nước: Vào mùa đông, hồ Baikal của Siberia thu hút vì xuất hiện hiện tượng thiên nhiên hiếm gặp được gọi là "Baikal Zen" khiến những tảng đá lớn như đang nổi trên mặt nước.
Hiện tượng hiếm gặp cho thấy những tảng đá lớn nằm cân bằng trên "chân" phía trên mặt hồ, khiến nó như đang lơ lửng trên không trung.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu trong nhiều năm nhưng vẫn chưa có một lời giải thích thống nhất thỏa đáng.
Các chuyên gia tin rằng hiện tượng Baikal Zen xảy ra khi những viên đá phẳng nằm trên mặt hồ đóng băng nhưng sau đó tia nắng mặt trời nóng đã làm tan chảy lớp băng bên dưới đá.
2. Tảng đá 500 tấn "lơ lửng" ở Nhật Bản: Cự thạch Ishi-no-Hoden cao gần 6 mét và nặng 500 tấn là một trong những câu đố lớn nhất và lâu đời nhất trong cả lịch sử và khảo cổ học của Nhật Bản.
Tảng đá được thiết kế một cách tài tình và trông giống như đang lơ lửng trên mặt nước. Vì vậy nó còn được gọi là Uki-Ishi (Đá nổi).
Theo ghi chép của ngôi đền, hồ chứa tảng đá không bao giờ cạn nước, kể cả trong thời kỳ hạn hán kéo dài.
Ishi-no-Hoden được bao quanh bởi một sợi dây shimenawa, trong tôn giáo của Nhật Bản, sợi dây này dùng để đánh dấu những điều thiêng liêng.
3. Hòn đá của Chúa trời: Chỉ những người có thần kinh thép mới dám đứng gần tảng đá khổng lồ này bởi họ chẳng thể biết khi nào vật thể nặng tới 250 tấn sẽ lăn xuống dưới.
Nằm chênh vênh trên một mặt đồi nghiêng 45 độ, suốt 1.300 năm trải qua bao nắng mưa, sương gió, nó thậm chí không hề suy chuyển.
Nó cũng không hề nhúc nhích bất chấp mọi nỗ lực dịch chuyển.
Cho đến nay, các nhà khoa học vẫn chưa thể lý giải điều gì khiến tảng đá ở nguyên tư thế thăng bằng như vậy.