1. Chim thợ dệt: cư trú ở Nam Phi, Namibia và Botswana, dệt những chiếc tổ cộng đồng lớn, có thể chứa đủ hàng trăm con thuộc nhiều thế hệ. (Nguồn: Linda De Volder )Tổ của chúng được làm từ cành cây và cỏ, rất bền. Không gian bên trong có nhiệt độ cao hơn vào buổi đêm giúp chim thợ dệt có thể giữ ấm. (Nguồn: yan.vn)2. Kiến thợ dệt: sống ở Trung Phi và Đông Nam Á, kiếm lá tươi và sử dụng tơ ấu trùng để dán chúng lại với nhau. (Nguồn: yan.vn)Tổ kiến thợ dệt có kích thước rất đa dạng từ lá đơn đên chùm lá có chiều dài đến nửa mét. (Nguồn: yan.vn)3. Mối la bàn: chúng xây gò hình nêm làm tổ. Những chiếc nêm này được đặt theo hướng Bắc Nam. Người ta cho rằng hình dạng này giúp tổ của chúng điều hòa nhiệt độ. (Nguồn: Travel NT)4. Ong mật: toàn bộ cuộc sống của ong mật xoay quanh chiếc tổ của chúng. Trong chiếc tổ làm từ sáp ong chúng chế biến thức ăn và nuôi con. (Nguồn: Damian Biniek)5. Kiến gỗ đỏ: chúng tạo nên những gò đất lớn trên nền rừng. Một số gò còn được thông với nhau theo kiểu gò mẹ - con để kiến di chuyển phòng trường hợp xấu xảy ra. (Nguồn: Ingo Arndt)6. Chim lò đỏ: xây tổ từ đất sét và bùn. Những chiếc tổ kiên cố giúp chúng tránh thú ăn thịt và một khi bị bỏ lại, tổ chim lò đỏ có thể trở thành nơi trú ngụ an toàn cho những con chim khác. (Nguồn: Eric Henrique)7. Rồng rộc đầu vàng Baya Weaver: thường dệt những chiếc tổ xinh đẹp treo trên cây họ cọ và keo có nhiều gai hay trên mặt nước, những nơi thú ăn thịt khó tiếp cận được. (Nguồn: Ingo Arndt)8. Chim én: xây tổ từ nhiều vật liệu khác nhau. Một số con không xây tổ mà tìm những chiếc bị bỏ lại để trú ngụ. Một số loài lại tạo ra tổ từ nước bọt của chính mình. Những chiếc tổ này có thể ăn được và được xem là món ăn ngon. (Nguồn: Saurav Pandey)
1. Chim thợ dệt: cư trú ở Nam Phi, Namibia và Botswana, dệt những chiếc tổ cộng đồng lớn, có thể chứa đủ hàng trăm con thuộc nhiều thế hệ. (Nguồn: Linda De Volder )
Tổ của chúng được làm từ cành cây và cỏ, rất bền. Không gian bên trong có nhiệt độ cao hơn vào buổi đêm giúp chim thợ dệt có thể giữ ấm. (Nguồn: yan.vn)
2. Kiến thợ dệt: sống ở Trung Phi và Đông Nam Á, kiếm lá tươi và sử dụng tơ ấu trùng để dán chúng lại với nhau. (Nguồn: yan.vn)
Tổ kiến thợ dệt có kích thước rất đa dạng từ lá đơn đên chùm lá có chiều dài đến nửa mét. (Nguồn: yan.vn)
3. Mối la bàn: chúng xây gò hình nêm làm tổ. Những chiếc nêm này được đặt theo hướng Bắc Nam. Người ta cho rằng hình dạng này giúp tổ của chúng điều hòa nhiệt độ. (Nguồn: Travel NT)
4. Ong mật: toàn bộ cuộc sống của ong mật xoay quanh chiếc tổ của chúng. Trong chiếc tổ làm từ sáp ong chúng chế biến thức ăn và nuôi con. (Nguồn: Damian Biniek)
5. Kiến gỗ đỏ: chúng tạo nên những gò đất lớn trên nền rừng. Một số gò còn được thông với nhau theo kiểu gò mẹ - con để kiến di chuyển phòng trường hợp xấu xảy ra. (Nguồn: Ingo Arndt)
6. Chim lò đỏ: xây tổ từ đất sét và bùn. Những chiếc tổ kiên cố giúp chúng tránh thú ăn thịt và một khi bị bỏ lại, tổ chim lò đỏ có thể trở thành nơi trú ngụ an toàn cho những con chim khác. (Nguồn: Eric Henrique)
7. Rồng rộc đầu vàng Baya Weaver: thường dệt những chiếc tổ xinh đẹp treo trên cây họ cọ và keo có nhiều gai hay trên mặt nước, những nơi thú ăn thịt khó tiếp cận được. (Nguồn: Ingo Arndt)
8. Chim én: xây tổ từ nhiều vật liệu khác nhau. Một số con không xây tổ mà tìm những chiếc bị bỏ lại để trú ngụ. Một số loài lại tạo ra tổ từ nước bọt của chính mình. Những chiếc tổ này có thể ăn được và được xem là món ăn ngon. (Nguồn: Saurav Pandey)