Dây mỏ quạ còn có tên gọi khác là dây tổ kiến, tai chuột to, song ly to. Đây là một loài dây leo mọc hoang trong tự nhiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: blogcaycanh.Dây mỏ quạ có tên khoa học là Dischidia major. Đây là một loài thực vật quen thuộc với người dân miền Tây. Ảnh: trungtamduoclieu.Dây mỏ quạ có lá nhỏ, màu xanh, hoa 5 cánh màu hồng tím có mùi thơm thoang thoảng đặc trưng, quả màu xanh chứa đầy nhựa màu trắng như sữa. Ảnh: dulichvietnam.Quả của dây mỏ quạ có hình dáng giống mỏ quạ, thường được dùng để ngâm rượu. Ảnh: blogcaycanh.Rượu dây mỏ quạ có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, giảm đau. Ảnh: giadinhkhoeaz.Dây mỏ quạ thường mọc vào đầu mùa mưa (tháng 4 - 9 âm lịch), ra hoa vào khoảng tháng 9 âm lịch. Ảnh: agarwood.Đọt, lá non, hoa và quả non của dây mỏ quạ được người dân sử dụng để chế biến món ăn như: xào thịt bò, nhúng lẩu, nấu canh... Ảnh: simson. Mời quý vị xem video: 7 cây thuốc nam chữa bệnh dạ dày hiệu quả, tiết kiệm. Nguồn video: Cuộc sống hạnh phúc
Dây mỏ quạ còn có tên gọi khác là dây tổ kiến, tai chuột to, song ly to. Đây là một loài dây leo mọc hoang trong tự nhiên ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: blogcaycanh.
Dây mỏ quạ có tên khoa học là Dischidia major. Đây là một loài thực vật quen thuộc với người dân miền Tây. Ảnh: trungtamduoclieu.
Dây mỏ quạ có lá nhỏ, màu xanh, hoa 5 cánh màu hồng tím có mùi thơm thoang thoảng đặc trưng, quả màu xanh chứa đầy nhựa màu trắng như sữa. Ảnh: dulichvietnam.
Quả của dây mỏ quạ có hình dáng giống mỏ quạ, thường được dùng để ngâm rượu. Ảnh: blogcaycanh.
Rượu dây mỏ quạ có tác dụng khu phong, trừ thấp, hoạt huyết, giảm đau. Ảnh: giadinhkhoeaz.
Dây mỏ quạ thường mọc vào đầu mùa mưa (tháng 4 - 9 âm lịch), ra hoa vào khoảng tháng 9 âm lịch. Ảnh: agarwood.
Đọt, lá non, hoa và quả non của dây mỏ quạ được người dân sử dụng để chế biến món ăn như: xào thịt bò, nhúng lẩu, nấu canh... Ảnh: simson.
Mời quý vị xem video: 7 cây thuốc nam chữa bệnh dạ dày hiệu quả, tiết kiệm. Nguồn video: Cuộc sống hạnh phúc