Trong xã hội nguyên thủy, khi một ai đó qua đời thì sẽ đào một cái hố gần thi thể và chôn xác họ trong đó, đây là cách chôn cất truyền thống.Tới xã hội có hệ thống triều đại và vua chúa, người dân tin vào tâm linh nên việc chôn cất người chết có nhiều điều mới mẻ với một số nghi lễ trước khi chôn cất. Quá trình chôn cất và tục tang lễ của người xưa vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.Những nghi lễ này nhằm cầu phúc cho người ở lại dương thế được may mắn và an toàn.Ngày nay, ngoài việc mai táng truyền thống là địa táng, còn sử dụng phương pháp khác là hỏa táng. Các chuyên gia chỉ ra rằng nó tiện lợi hơn so với chôn cất truyền thống, nhưng một số người không nghĩ hỏa táng là một cách tốt.Người xưa rất coi trọng việc “an nghỉ”, nên hầu hết người dân đều không muốn thi thể người thân của mình sau khi chết bị đốt thành tro bụi. Làm như vậy sẽ làm tăng thêm nỗi đau cho người đã khuất.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc chôn cất truyền thống có rất nhiều điều đáng sợ. Khi mất đi, cơ thể trở nên cứng đờ, màu da nhợt nhạt, toàn thân trở nên trắng bệch… Nguyên nhân là do sau khi ngừng thở, máu lưu thông sẽ ngừng lại và mọi chức năng của cơ thể đều ngừng hoạt động.
Nhìn thấy người thân ở trong trạng thái như vậy quả thật không phải điều dễ dàng. Một điều nữa là để đảm bảo thi thể không bị phân hủy quá nhanh thì yêu cầu về nhiệt độ rất khắt khe.Sau khi được chôn cất 1 tháng, thi thể sẽ bị thối rữa, phân hủy, quá trình phân hủy cũng sẽ tỏa ra một loại mùi. Nếu mùi này liên tục thoát ra trong môi trường khép kín như vậy thì rất có thể sẽ phát nổ, khiến cho việc xử lý sau này càng khó khăn hơn.Vì vậy hiện nay có rất nhiều người sẵn sàng hỏa táng, đặc biệt đối với cư dân thành phố thì cùng với việc giá đất lên cao, việc hỏa táng là một phương án rất hiệu quả về thời gian và kinh tế.So với chôn cất truyền thống, hỏa táng có thể giải quyết được nhiều vấn đề, như có thể cho phép thi thể được xử lý nhanh chóng, tránh một số tai nạn khi thi thể bị phân hủy, phát ra mùi hôi…
Trong xã hội nguyên thủy, khi một ai đó qua đời thì sẽ đào một cái hố gần thi thể và chôn xác họ trong đó, đây là cách chôn cất truyền thống.
Tới xã hội có hệ thống triều đại và vua chúa, người dân tin vào tâm linh nên việc chôn cất người chết có nhiều điều mới mẻ với một số nghi lễ trước khi chôn cất. Quá trình chôn cất và tục tang lễ của người xưa vẫn còn tồn tại cho tới ngày nay.
Những nghi lễ này nhằm cầu phúc cho người ở lại dương thế được may mắn và an toàn.
Ngày nay, ngoài việc mai táng truyền thống là địa táng, còn sử dụng phương pháp khác là hỏa táng. Các chuyên gia chỉ ra rằng nó tiện lợi hơn so với chôn cất truyền thống, nhưng một số người không nghĩ hỏa táng là một cách tốt.
Người xưa rất coi trọng việc “an nghỉ”, nên hầu hết người dân đều không muốn thi thể người thân của mình sau khi chết bị đốt thành tro bụi. Làm như vậy sẽ làm tăng thêm nỗi đau cho người đã khuất.
Tuy nhiên, trên thực tế, việc chôn cất truyền thống có rất nhiều điều đáng sợ. Khi mất đi, cơ thể trở nên cứng đờ, màu da nhợt nhạt, toàn thân trở nên trắng bệch… Nguyên nhân là do sau khi ngừng thở, máu lưu thông sẽ ngừng lại và mọi chức năng của cơ thể đều ngừng hoạt động.
Nhìn thấy người thân ở trong trạng thái như vậy quả thật không phải điều dễ dàng. Một điều nữa là để đảm bảo thi thể không bị phân hủy quá nhanh thì yêu cầu về nhiệt độ rất khắt khe.
Sau khi được chôn cất 1 tháng, thi thể sẽ bị thối rữa, phân hủy, quá trình phân hủy cũng sẽ tỏa ra một loại mùi. Nếu mùi này liên tục thoát ra trong môi trường khép kín như vậy thì rất có thể sẽ phát nổ, khiến cho việc xử lý sau này càng khó khăn hơn.
Vì vậy hiện nay có rất nhiều người sẵn sàng hỏa táng, đặc biệt đối với cư dân thành phố thì cùng với việc giá đất lên cao, việc hỏa táng là một phương án rất hiệu quả về thời gian và kinh tế.
So với chôn cất truyền thống, hỏa táng có thể giải quyết được nhiều vấn đề, như có thể cho phép thi thể được xử lý nhanh chóng, tránh một số tai nạn khi thi thể bị phân hủy, phát ra mùi hôi…