Vào năm 1972, một người nông dân tên Lưu ở Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc), tìm thấy đôi đũa vàng trong một gò đất. Sau đó con trai ông cầm đôi đũa vàng này đi đổi kẹo. Sự việc đến tai dân làng và dẫn đến một cuộc khai quật lớn.Trong quá trình khai quật, một ngôi mộ cổ từ thời nhà Tống được phát hiện, với nhiều di vật bằng vàng và bạc.Mặc dù văn bia của ngôi mộ đã bị phá hủy, các chuyên gia xác định niên đại từ thời Nam Tống.Các di vật bao gồm vàng, đồ sứ, và các vật phẩm hàng ngày, cho thấy chủ nhân có thể là học giả hoặc phụ nữ.Mặc dù một số di vật bị mất, ngôi mộ mang lại thông tin quan trọng về thời kỳ lịch sử này và được coi là bảo vật vô giá.Các chuyên gia tặng cho người nông dân và người dân địa phương 3 tem phiếu để mua thực phẩm như là sự khen thưởng cho việc giao nộp di vật.Tuy nhiên, sau hơn 50 năm khai quật, đôi đũa vàng mà ông Lưu tìm thấy, đã có giá lên tới hàng tỷ đồng và thậm chí nó còn được coi là bảo vật vô giá.Mời quý độc giả xem thêm video: Cận cảnh tăng T59 số hiệu 337 vừa được công bố Bảo vật Quốc gia.
Vào năm 1972, một người nông dân tên Lưu ở Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang (Trung Quốc), tìm thấy đôi đũa vàng trong một gò đất. Sau đó con trai ông cầm đôi đũa vàng này đi đổi kẹo. Sự việc đến tai dân làng và dẫn đến một cuộc khai quật lớn.
Trong quá trình khai quật, một ngôi mộ cổ từ thời nhà Tống được phát hiện, với nhiều di vật bằng vàng và bạc.
Mặc dù văn bia của ngôi mộ đã bị phá hủy, các chuyên gia xác định niên đại từ thời Nam Tống.
Các di vật bao gồm vàng, đồ sứ, và các vật phẩm hàng ngày, cho thấy chủ nhân có thể là học giả hoặc phụ nữ.
Mặc dù một số di vật bị mất, ngôi mộ mang lại thông tin quan trọng về thời kỳ lịch sử này và được coi là bảo vật vô giá.
Các chuyên gia tặng cho người nông dân và người dân địa phương 3 tem phiếu để mua thực phẩm như là sự khen thưởng cho việc giao nộp di vật.
Tuy nhiên, sau hơn 50 năm khai quật, đôi đũa vàng mà ông Lưu tìm thấy, đã có giá lên tới hàng tỷ đồng và thậm chí nó còn được coi là bảo vật vô giá.