Hạt Kiểm lâm huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã phối hợp với xã Lương Thịnh và ngành chức năng tiếp nhận và di chuyển một cá thể cầy gấm do người dân giao nộp về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên. Ảnh: Báo Yên Bái.Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên nuôi dưỡng, chăm sóc cá thể cầy gấm trước khi tái thả về môi trường tự nhiên. Ảnh: Vietnamnet.Trước đó, vào tối ngày 14/10, gia đình ông Vũ Duy Hưng ở thôn Phương Đạo 2, xã Lương Thịnh đã phát hiện một cá thể cầy gấm. Sau đó, gia đình ông Hưng đã thông báo tới Hạt Kiểm lâm huyện để giao nộp cá thể cầy gấm quý hiếm. Ảnh: Mytourcdn.Cầy gấm có tên khoa học là Prionodon pardicolor. Chúng còn được gọi bằng tên gọi khác là cầy sao hay cầy báo. Loài này phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan... Ảnh: Vncreatures.Là loài động vật cực kỳ hiếm, cầy gấm có dáng nhỏ. Trung binh mỗi cá thể cầy gấm khi trưởng thành nặng khoảng 0,5 - 6 kg. Ảnh: iNaturalist.Là loài động vật cực kỳ hiếm, cầy gấm có dáng nhỏ. Trung binh mỗi cá thể cầy gấm khi trưởng thành nặng khoảng 0,5 - 6 kg. Ảnh: iNaturalist.Cầy gấm là loài hoạt động về đêm. Chúng hoạt ra ngoài kiếm thức ăn ở các cây thấp cách mặt đất từ 1 - 1,5m. Thỉnh thoảng, chúng xuống mặt đất kiếm ăn. Ảnh: Researchgate.Thức ăn của cầy gấm bao gồm chuột, rắn, ếch nhái, chim nhỏ và côn trùng. Chúng đẻ con và mỗi lứa thường đẻ 2 con. Ảnh: Pinimg.Cầy gấm là loài cực kỳ quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ của Việt Nam. Ảnh: petrotimes.Mời độc giả xem video: Loài thú quý hiếm bỗng tái xuất ở Việt Nam sau 30 năm mất tích.
Hạt Kiểm lâm huyện Trấn Yên (Yên Bái) đã phối hợp với xã Lương Thịnh và ngành chức năng tiếp nhận và di chuyển một cá thể cầy gấm do người dân giao nộp về Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên. Ảnh: Báo Yên Bái.
Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Hoàng Liên nuôi dưỡng, chăm sóc cá thể cầy gấm trước khi tái thả về môi trường tự nhiên. Ảnh: Vietnamnet.
Trước đó, vào tối ngày 14/10, gia đình ông Vũ Duy Hưng ở thôn Phương Đạo 2, xã Lương Thịnh đã phát hiện một cá thể cầy gấm. Sau đó, gia đình ông Hưng đã thông báo tới Hạt Kiểm lâm huyện để giao nộp cá thể cầy gấm quý hiếm. Ảnh: Mytourcdn.
Cầy gấm có tên khoa học là Prionodon pardicolor. Chúng còn được gọi bằng tên gọi khác là cầy sao hay cầy báo. Loài này phân bố chủ yếu ở Việt Nam, Ấn Độ, Nepal, Myanmar, Trung Quốc, Thái Lan... Ảnh: Vncreatures.
Là loài động vật cực kỳ hiếm, cầy gấm có dáng nhỏ. Trung binh mỗi cá thể cầy gấm khi trưởng thành nặng khoảng 0,5 - 6 kg. Ảnh: iNaturalist.
Là loài động vật cực kỳ hiếm, cầy gấm có dáng nhỏ. Trung binh mỗi cá thể cầy gấm khi trưởng thành nặng khoảng 0,5 - 6 kg. Ảnh: iNaturalist.
Cầy gấm là loài hoạt động về đêm. Chúng hoạt ra ngoài kiếm thức ăn ở các cây thấp cách mặt đất từ 1 - 1,5m. Thỉnh thoảng, chúng xuống mặt đất kiếm ăn. Ảnh: Researchgate.
Thức ăn của cầy gấm bao gồm chuột, rắn, ếch nhái, chim nhỏ và côn trùng. Chúng đẻ con và mỗi lứa thường đẻ 2 con. Ảnh: Pinimg.
Cầy gấm là loài cực kỳ quý hiếm đã được đưa vào sách đỏ của Việt Nam. Ảnh: petrotimes.
Mời độc giả xem video: Loài thú quý hiếm bỗng tái xuất ở Việt Nam sau 30 năm mất tích.