Với chiều dài 28,1 m, cây cầu bê-tông được thiết kế theo mô hình cầu Triệu Châu, một cây cầu vòm bằng đá 1.400 năm tuổi tại tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.Bằng nửa kích thước của cầu Triệu Châu, cây cầu được xây dựng dựa trên công nghệ in 3D này là công trình của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Công nghệ Hà Bắc, được lắp đặt trong khuôn viên của trường này.Cây cầu ứng dụng công nghệ in 3D dài nhất thế giới này đã được Sách Kỷ lục thế giới Guiness cấp giấy chứng nhận ngày 21/7.Cầu Triệu Châu, còn được gọi là cầu An Cát, bắc qua sông Hào ở huyện Triệu Châu, tỉnh Hà Bắc. Cây cầu này được xây dựng dưới triều đại nhà Tùy (581-618)Để in vật thể 3D bằng bê-tông, máy in sẽ sử dụng kỹ thuật đắp dần theo lớp để tạo hình vật thể với “mực in” là bê-tông.Các vật thể sau khi in sẽ được lắp ghép để cho ra sản phẩmTừng khối bê-tông của cây cầu đang được in để lắp ghépViệc chế tạo cây cầu gồm có một hệ thống in 3D. Hệ thống tích hợp các công nghệ như thiết kế kiến trúc kỹ thuật số, thế hệ tạo đường dẫn in, hệ thống kiểm soát vận hành và các công cụ in hiện đại. Các thành phần bê tông của cây cầu này đã được in toàn bộ bằng hai hệ thống cánh tay robot in 3D trong suốt 450 giờ.Cây cầu là biểu trưng cho sự hiệu quả cao trong in ấn, độ chính xác đúc cao và sự kiên trì cao khi tiến hành một công việc dài hơi.
Với chiều dài 28,1 m, cây cầu bê-tông được thiết kế theo mô hình cầu Triệu Châu, một cây cầu vòm bằng đá 1.400 năm tuổi tại tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc.
Bằng nửa kích thước của cầu Triệu Châu, cây cầu được xây dựng dựa trên công nghệ in 3D này là công trình của nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Công nghệ Hà Bắc, được lắp đặt trong khuôn viên của trường này.
Cây cầu ứng dụng công nghệ in 3D dài nhất thế giới này đã được Sách Kỷ lục thế giới Guiness cấp giấy chứng nhận ngày 21/7.
Cầu Triệu Châu, còn được gọi là cầu An Cát, bắc qua sông Hào ở huyện Triệu Châu, tỉnh Hà Bắc. Cây cầu này được xây dựng dưới triều đại nhà Tùy (581-618)
Để in vật thể 3D bằng bê-tông, máy in sẽ sử dụng kỹ thuật đắp dần theo lớp để tạo hình vật thể với “mực in” là bê-tông.
Các vật thể sau khi in sẽ được lắp ghép để cho ra sản phẩm
Từng khối bê-tông của cây cầu đang được in để lắp ghép
Việc chế tạo cây cầu gồm có một hệ thống in 3D. Hệ thống tích hợp các công nghệ như thiết kế kiến trúc kỹ thuật số, thế hệ tạo đường dẫn in, hệ thống kiểm soát vận hành và các công cụ in hiện đại. Các thành phần bê tông của cây cầu này đã được in toàn bộ bằng hai hệ thống cánh tay robot in 3D trong suốt 450 giờ.
Cây cầu là biểu trưng cho sự hiệu quả cao trong in ấn, độ chính xác đúc cao và sự kiên trì cao khi tiến hành một công việc dài hơi.