Axit amin là dấu hiệu sự sống tiềm năng, liên quan tới một điều kiện sống từng có trong quá khứ trên sao Hỏa. Nguồn ảnh: Dailymail. Hiện các nhà khoa học đang cố gắng đào sâu, nghiên cứu về hợp chất này trong không gian hy vọng có thể tìm ra những dấu hiệu sự sống thay thế mới. Nguồn ảnh: Dailymail. Một nghiên cứu cho thấy axit amin có thể tồn tại đã 1 tỷ năm trên hành tinh Đỏ. Nguồn ảnh: Dailymail. Song nhà nghiên cứu Alexander Pavlov đồng thời cũng là nhà khoa học không gian tại Trung tâm không gian Goddard của NASA ở Maryland, ông cho rằng, tia bức xạ Mặt trời đã và đang phá hủy lượng axit amin trên sao Hỏa và quá trình phá hủy này đã diễn ra khoảng 20 triệu năm nay cho tới bây giờ. Nguồn ảnh: Dailymail.Hiện các nhà khoa học đang bắt tay nghiên cứu sâu hơn về hiện tượng cực đoan này. Nguồn ảnh: Dailymail.
Axit amin là dấu hiệu sự sống tiềm năng, liên quan tới một điều kiện sống từng có trong quá khứ trên sao Hỏa. Nguồn ảnh: Dailymail.
Hiện các nhà khoa học đang cố gắng đào sâu, nghiên cứu về hợp chất này trong không gian hy vọng có thể tìm ra những dấu hiệu sự sống thay thế mới. Nguồn ảnh: Dailymail.
Một nghiên cứu cho thấy axit amin có thể tồn tại đã 1 tỷ năm trên hành tinh Đỏ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Song nhà nghiên cứu Alexander Pavlov đồng thời cũng là nhà khoa học không gian tại Trung tâm không gian Goddard của NASA ở Maryland, ông cho rằng, tia bức xạ Mặt trời đã và đang phá hủy lượng axit amin trên sao Hỏa và quá trình phá hủy này đã diễn ra khoảng 20 triệu năm nay cho tới bây giờ. Nguồn ảnh: Dailymail.
Hiện các nhà khoa học đang bắt tay nghiên cứu sâu hơn về hiện tượng cực đoan này. Nguồn ảnh: Dailymail.