Vào thời cuối triều đại nhà Thanh, vì sức ép từ thời cuộc, Cung Thân vương đã quyết định bán tất cả các bộ sưu tập bảo vật của mình.Một chuyên gia tên là Chu Khải Kiềm đã tới để thu thập đồ cổ và các di vật văn hóa.Khi đến, ông tình cờ phát hiện ra một bức họa thêu vô giá "Sơn trà kiệp điệp đồ" của Chu Khắc Nhu, mô phỏng theo phong cách dệt sợi tơ màu trên vải lụa thời Nam Tống, rất tinh xảo và sống động.Những người trong phủ Cung Thân vương không biết giá trị thật của những bức họa này, nên họ coi chúng như đống rác vứt đi.Chu Khải Kiềm đã mua lại bức tranh và 100 bức họa khác bằng giá 300.000 đồng Việt Nam (100 đồng đại dương) và đã không bán lại cho những tay buôn đồ cổ với giá cao. (Ảnh minh họa)Tuy nhiên, vì cần vốn để điều hành trường học của mình, Chu Khải Kiềm đã bán lại số tranh này với giá 100.000 NDT (hơn 330 triệu đồng). (Ảnh minh họa)Sau đó, Bảo tàng Cố Cung đã thu thập lại toàn bộ tác phẩm và đưa chúng về trưng bày. (Ảnh minh họa)Theo định giá trên thị trường cổ vật lúc bấy giờ, số tranh này trị giá ít nhất 1 tỷ NDT (hơn 3.300 tỷ đồng), làm cho Chu Khải Kiềm rất sốc khi biết giá trị thực của những tác phẩm mình từng mua. (Ảnh minh họa)Mời quý độc giả xem thêm video: Trở về Hà Nội xưa qua bức tranh giao thông thú vị năm 1973.
Vào thời cuối triều đại nhà Thanh, vì sức ép từ thời cuộc, Cung Thân vương đã quyết định bán tất cả các bộ sưu tập bảo vật của mình.
Một chuyên gia tên là Chu Khải Kiềm đã tới để thu thập đồ cổ và các di vật văn hóa.
Khi đến, ông tình cờ phát hiện ra một bức họa thêu vô giá "Sơn trà kiệp điệp đồ" của Chu Khắc Nhu, mô phỏng theo phong cách dệt sợi tơ màu trên vải lụa thời Nam Tống, rất tinh xảo và sống động.
Những người trong phủ Cung Thân vương không biết giá trị thật của những bức họa này, nên họ coi chúng như đống rác vứt đi.
Chu Khải Kiềm đã mua lại bức tranh và 100 bức họa khác bằng giá 300.000 đồng Việt Nam (100 đồng đại dương) và đã không bán lại cho những tay buôn đồ cổ với giá cao. (Ảnh minh họa)
Tuy nhiên, vì cần vốn để điều hành trường học của mình, Chu Khải Kiềm đã bán lại số tranh này với giá 100.000 NDT (hơn 330 triệu đồng). (Ảnh minh họa)
Sau đó, Bảo tàng Cố Cung đã thu thập lại toàn bộ tác phẩm và đưa chúng về trưng bày. (Ảnh minh họa)
Theo định giá trên thị trường cổ vật lúc bấy giờ, số tranh này trị giá ít nhất 1 tỷ NDT (hơn 3.300 tỷ đồng), làm cho Chu Khải Kiềm rất sốc khi biết giá trị thực của những tác phẩm mình từng mua. (Ảnh minh họa)