Cây sầm hoa có tên khoa học là Memecylon edule Roxb. Đây là cây gỗ nhỡ, cao khoảng 10m, lá hình trái xoan - bầu dục. Ảnh: chekjawa. Hoa của cây sầm hoa rất đẹp, có màu trắng, hồng, xanh lơ hay tím. Ảnh: ydvn.Cây sầm hoa là loài của phân vùng Ấn Độ - Malaysia. Ở Việt Nam, cây sầm hoa thường gặp trên đất hơi ẩm vùng rừng núi đồng bằng. Ảnh: ydvn.Đặc biệt, lá của cây sầm hoa có vị chát, và đắng nhưng lại có tác dụng tiêu độc. Ảnh: ydhvn.Lá của cây sầm hoa còn được dùng chữa rắn cắn và chữa đau mắt. Ảnh: ydhvn.Trong khi đó, quả của cây sầm hoa cũng ăn được. Ảnh: pinimg.Ngoài ra, vỏ của cây sầm hoa còn được dùng để chữa sốt rét. Ảnh: tropical. Mời quý vị xem video: Vườn nho trĩu quả giữa Sài Gòn thu về hàng trăm triệu/năm
Cây sầm hoa có tên khoa học là Memecylon edule Roxb. Đây là cây gỗ nhỡ, cao khoảng 10m, lá hình trái xoan - bầu dục. Ảnh: chekjawa.
Hoa của cây sầm hoa rất đẹp, có màu trắng, hồng, xanh lơ hay tím. Ảnh: ydvn.
Cây sầm hoa là loài của phân vùng Ấn Độ - Malaysia. Ở Việt Nam, cây sầm hoa thường gặp trên đất hơi ẩm vùng rừng núi đồng bằng. Ảnh: ydvn.
Đặc biệt, lá của cây sầm hoa có vị chát, và đắng nhưng lại có tác dụng tiêu độc. Ảnh: ydhvn.
Lá của cây sầm hoa còn được dùng chữa rắn cắn và chữa đau mắt. Ảnh: ydhvn.
Trong khi đó, quả của cây sầm hoa cũng ăn được. Ảnh: pinimg.
Ngoài ra, vỏ của cây sầm hoa còn được dùng để chữa sốt rét. Ảnh: tropical.
Mời quý vị xem video: Vườn nho trĩu quả giữa Sài Gòn thu về hàng trăm triệu/năm