Bộ luật thành văn đầu tiên của nước là bộ luật Hình Thư, được ban hành năm 1042 dưới thời vua Lý Thái Tông.
Thời phong kiến, nước ta có 3 bộ luật gồm Hình Thư, Hình Luật, Hồng Đức, Gia Long, nhưng đến nay chỉ luật Hồng Đức ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông còn được lưu lại nguyên vẹn.
Huỳnh Công Lý là bậc khai quốc công thần của nhà Nguyễn, có công giúp vua Gia Long bình định thiên hạ. Sau đó, vì tham nhũng 30.000 quan tiền, ông bị tử hình dưới triều vua Minh Mạng.
Huỳnh Công Lý bị xử tử khi ông đang giữ chức Phó tổng trấn Gia Định, đồng thời cũng là bố vợ của vua Minh Mạng.
Dù nổi tiếng nhân từ, Tự Đức cũng là vị vua rất ghét tham nhũng, hối lộ, luôn xử nghiêm bằng theo luật. Vũ Dinh là vị quan thanh liêm, chính trực có lần cho lính theo dõi và bắt quả tang người coi kho lấy trộm tiền, giấu vào túi áo, trốn ra quán uống rượu. Khi án dâng lên, vua Tự Đức quyết định tử hình viên quan tham nhũng.
Vua Tự Đức quyết định tử hình viên quan tham nhũng bằng một bài thơ với những câu như: Một ngày một đồng / Ngàn ngày ngàn đồng/ Dây cưa đứt gỗ / Nước giọt thủng đá / Tội không dung tha / Lệnh truyền xử chém.
Vụ hối lộ lớn nhất trong lịch sử phong kiến nước ta diễn ra vào thời nhà Nguyễn, khi quan lại ở Quảng Nam nhận hối lộ từ thương nhân nước ngoài. Trong vụ án này, 52 người phạm tội, 17 người bị tử hình, trong đó có nhiều quan lớn của triều đình.
Đây là vụ tham nhũng diễn ra dưới triều vua Tự Đức. Vụ việc nghiêm trọng, để bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, vua Tự Đức quyết định tử hình tới 17 viên quan tham nhũng.
Bộ luật thành văn đầu tiên của nước là bộ luật Hình Thư, được ban hành năm 1042 dưới thời vua Lý Thái Tông.
Thời phong kiến, nước ta có 3 bộ luật gồm Hình Thư, Hình Luật, Hồng Đức, Gia Long, nhưng đến nay chỉ luật Hồng Đức ban hành dưới thời vua Lê Thánh Tông còn được lưu lại nguyên vẹn.
Huỳnh Công Lý là bậc khai quốc công thần của nhà Nguyễn, có công giúp vua Gia Long bình định thiên hạ. Sau đó, vì tham nhũng 30.000 quan tiền, ông bị tử hình dưới triều vua Minh Mạng.
Huỳnh Công Lý bị xử tử khi ông đang giữ chức Phó tổng trấn Gia Định, đồng thời cũng là bố vợ của vua Minh Mạng.
Dù nổi tiếng nhân từ, Tự Đức cũng là vị vua rất ghét tham nhũng, hối lộ, luôn xử nghiêm bằng theo luật. Vũ Dinh là vị quan thanh liêm, chính trực có lần cho lính theo dõi và bắt quả tang người coi kho lấy trộm tiền, giấu vào túi áo, trốn ra quán uống rượu. Khi án dâng lên, vua Tự Đức quyết định tử hình viên quan tham nhũng.
Vua Tự Đức quyết định tử hình viên quan tham nhũng bằng một bài thơ với những câu như: Một ngày một đồng / Ngàn ngày ngàn đồng/ Dây cưa đứt gỗ / Nước giọt thủng đá / Tội không dung tha / Lệnh truyền xử chém.
Vụ hối lộ lớn nhất trong lịch sử phong kiến nước ta diễn ra vào thời nhà Nguyễn, khi quan lại ở Quảng Nam nhận hối lộ từ thương nhân nước ngoài. Trong vụ án này, 52 người phạm tội, 17 người bị tử hình, trong đó có nhiều quan lớn của triều đình.
Đây là vụ tham nhũng diễn ra dưới triều vua Tự Đức. Vụ việc nghiêm trọng, để bảo vệ sự tôn nghiêm của pháp luật, vua Tự Đức quyết định tử hình tới 17 viên quan tham nhũng.