Hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến có hậu cung gồm hàng ngàn phi tần, mỹ nữ. Theo đó, số lượng cung nữ và thái giám hầu hạ, chăm lo mọi sinh hoạt hàng ngày của họ cũng rất lớn.Để có thể sống và làm việc trong hoàng cung, thái giám phải tịnh thân, trở thành "bán nam bán nữ". Người xưa làm như vậy để tránh việc những người này có ý đồ bất chính với hậu cung của hoàng đế. Hoạn quan không chỉ làm những công việc nặng nhọc như lau chùi dọn dẹp cung điện, chuẩn bị quần áo, cơm nước... cho chủ nhân.Đối với những hoạn quan đi theo hầu các phi tần, một nhiệm vụ mà họ muốn tránh nhất là hầu hạ chuyện tắm rửa. Công việc tưởng chừng như vô cùng nhẹ nhàng này lại khiến thái giám "sợ gần chết".Tôn Diệu Đình - thái giám cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc - đã giải thích những lý do vì sao khiến hoạn quan "nơm nớp" lo sợ khi hầu phi tử của hoàng đế tắm rửa.Nguyên nhân đầu tiên là vì công việc hầu hạ phi tần tắm rửa vô cùng vất vả chứ không hề nhẹ nhàng như nhiều người nghĩ. Bởi lẽ, phi tần thường tắm vào tối muộn, tối thiểu là sau bữa tối khoảng 1 tiếng. Quá trình tắm rửa của họ cũng vô cùng phức tạp.Do thời phong kiến chưa có điện và bình nóng lạnh nên các thái giám phải thay phiên nhau khiêng các thùng nước đổ vào bồn trong những tháng mùa Đông. Họ cũng phải luôn chuẩn bị nước nóng và lạnh sao cho đạt được nhiệt độ phù hợp để phi tần tắm thoải mái.Kế đến, thái giám phải chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho các phi tần như khăn, hương liệu, hoa khô, thảo dược... Trong suốt quá trình phi tần tắm, thái giám luôn phải chú ý nhiệt độ nước. Nếu thấy nước lạnh thì họ phải thêm nước nóng vào.Nếu hoạn quan không làm tốt nhiệm vụ trong lúc phi tần tắm khiến họ "nổi trận lôi đình" thì họ sẽ bị chủ nhân phạt nặng, nhẹ thì phạt đánh, nặng thì có thể mất mạng.Nguyên do thứ hai được Tôn Diệu Đình lý giải việc hầu hạ phi tần tắm rửa là một "kiểu tra tấn" tinh thần. Khi hầu hạ hoàng hậu và các phi tần của vua, thái giám cũng như cung nữ luôn phải quỳ trên mặt đất, không được phép nhìn thẳng vào chủ nhân.Các phi tần coi thái giám, cung nữ là những kẻ tôi tớ hèn mọn. Vì vậy, họ luôn chà đạp lên nhân phẩm của hoạn quan. Điều này khiến thái giám cảm thấy bị sỉ nhục lớn. Dù vậy, họ vẫn phải nhẫn nhịn chịu đựng vì "miếng cơm manh áo" cũng như không muốn bị chủ nhân trừng phạt. Ảnh trong bài mang tính minh họa.Mời độc giả xem video: Bất ngờ lý do các phi tần hiếm có con dù được vua sủng ái.
Hoàng đế Trung Quốc thời phong kiến có hậu cung gồm hàng ngàn phi tần, mỹ nữ. Theo đó, số lượng cung nữ và thái giám hầu hạ, chăm lo mọi sinh hoạt hàng ngày của họ cũng rất lớn.
Để có thể sống và làm việc trong hoàng cung, thái giám phải tịnh thân, trở thành "bán nam bán nữ". Người xưa làm như vậy để tránh việc những người này có ý đồ bất chính với hậu cung của hoàng đế. Hoạn quan không chỉ làm những công việc nặng nhọc như lau chùi dọn dẹp cung điện, chuẩn bị quần áo, cơm nước... cho chủ nhân.
Đối với những hoạn quan đi theo hầu các phi tần, một nhiệm vụ mà họ muốn tránh nhất là hầu hạ chuyện tắm rửa. Công việc tưởng chừng như vô cùng nhẹ nhàng này lại khiến thái giám "sợ gần chết".
Tôn Diệu Đình - thái giám cuối cùng trong lịch sử phong kiến Trung Quốc - đã giải thích những lý do vì sao khiến hoạn quan "nơm nớp" lo sợ khi hầu phi tử của hoàng đế tắm rửa.
Nguyên nhân đầu tiên là vì công việc hầu hạ phi tần tắm rửa vô cùng vất vả chứ không hề nhẹ nhàng như nhiều người nghĩ. Bởi lẽ, phi tần thường tắm vào tối muộn, tối thiểu là sau bữa tối khoảng 1 tiếng. Quá trình tắm rửa của họ cũng vô cùng phức tạp.
Do thời phong kiến chưa có điện và bình nóng lạnh nên các thái giám phải thay phiên nhau khiêng các thùng nước đổ vào bồn trong những tháng mùa Đông. Họ cũng phải luôn chuẩn bị nước nóng và lạnh sao cho đạt được nhiệt độ phù hợp để phi tần tắm thoải mái.
Kế đến, thái giám phải chuẩn bị các vật dụng cần thiết cho các phi tần như khăn, hương liệu, hoa khô, thảo dược... Trong suốt quá trình phi tần tắm, thái giám luôn phải chú ý nhiệt độ nước. Nếu thấy nước lạnh thì họ phải thêm nước nóng vào.
Nếu hoạn quan không làm tốt nhiệm vụ trong lúc phi tần tắm khiến họ "nổi trận lôi đình" thì họ sẽ bị chủ nhân phạt nặng, nhẹ thì phạt đánh, nặng thì có thể mất mạng.
Nguyên do thứ hai được Tôn Diệu Đình lý giải việc hầu hạ phi tần tắm rửa là một "kiểu tra tấn" tinh thần. Khi hầu hạ hoàng hậu và các phi tần của vua, thái giám cũng như cung nữ luôn phải quỳ trên mặt đất, không được phép nhìn thẳng vào chủ nhân.
Các phi tần coi thái giám, cung nữ là những kẻ tôi tớ hèn mọn. Vì vậy, họ luôn chà đạp lên nhân phẩm của hoạn quan. Điều này khiến thái giám cảm thấy bị sỉ nhục lớn. Dù vậy, họ vẫn phải nhẫn nhịn chịu đựng vì "miếng cơm manh áo" cũng như không muốn bị chủ nhân trừng phạt. Ảnh trong bài mang tính minh họa.
Mời độc giả xem video: Bất ngờ lý do các phi tần hiếm có con dù được vua sủng ái.