Thái Bình công chúa khi còn nhỏ rất được Đường Cao Tông và Võ Tắc Thiên yêu thương, chiều chuộng. Để con gái không phải gả đến Thổ Phiên xa xôi, đến hai người đã lấy cớ con gái đã xuất gia. Ảnh: baidu.com.Thái Bình công chúa từ nhỏ đã thích quyền lực, Võ Tắc Thiên nhận thấy cô con gái này cho dù là tướng mạo hay tính cách đều rất giống mình nên sau khi chấp chính luôn đem con gái theo bên cạnh mình, tham dự nghị chính, chỉ có điều không cho công chúa xuất hiện trước công chúng. Ảnh: baidu.com.Sau này, Thái Bình công chúa tham gia vào binh biến Trương Tiệp, ép Võ Tắc Thiên nhường ngôi cho Thái Tử Lý Hiển, và bà được phong là “Trấn Quốc Thái Bình Công Chúa”. Ảnh: baidu.com. Theo ghi chép của “Tư trị thông giám”, cuối thời Đường Trung Tông, An Lạc công chúa nắm quyền uy hiếp Thái Bình công chúa. Sau này, Thái Bình công chúa và Lý Long Cơ (Đường Huyền Tông) mưu sát Vi Hoàng hậu, dẹp các bè đảng , thuận lợi đưa Đường Dục Tông Lý Đán lên ngôi. Ảnh: baidu.com.Do có công lao to lớn, nên quyền lực của Thái Bình công chúa đã đạt đến đỉnh điểm. Cuối cùng, Thái Bình công chúa do tranh chấp quyền lực với cháu ruột là Đường Huyền Tông mà bị ban chết. Ảnh: baidu.com.Võ Tắc Thiên xuất thân là một tài nhân của Đường Thái Tông, trải qua bao nhiêu hoạn nạn mới có thể thành công, trước tiên bà suýt bị tuẫn tang theo Thái Tông, sau đó phải vượt qua ranh giới giữa sống chết của một vị Hoàng hậu, rồi lại chịu sự đả kích chí mạng của việc “phế hậu”, cuối cùng mới có thể ngồi lên ngôi vị đế vương. Ảnh: baidu.com. Còn Thái Bình công chúa chỉ là một bông hoa lớn lên trong hoàng thất, có thể có tài năng và mưu lược nhưng những trải nghiệm sống chết và thủ đoạn độc ác thì lại không thể như Võ Tắc Thiên, dám ra tay giết cả con ruột chỉ để đạt được mục đích của bản thân. Ảnh: baidu.com.
Thái Bình công chúa khi còn nhỏ rất được Đường Cao Tông và Võ Tắc Thiên yêu thương, chiều chuộng. Để con gái không phải gả đến Thổ Phiên xa xôi, đến hai người đã lấy cớ con gái đã xuất gia. Ảnh: baidu.com.
Thái Bình công chúa từ nhỏ đã thích quyền lực, Võ Tắc Thiên nhận thấy cô con gái này cho dù là tướng mạo hay tính cách đều rất giống mình nên sau khi chấp chính luôn đem con gái theo bên cạnh mình, tham dự nghị chính, chỉ có điều không cho công chúa xuất hiện trước công chúng. Ảnh: baidu.com.
Sau này, Thái Bình công chúa tham gia vào binh biến Trương Tiệp, ép Võ Tắc Thiên nhường ngôi cho Thái Tử Lý Hiển, và bà được phong là “Trấn Quốc Thái Bình Công Chúa”. Ảnh: baidu.com.
Theo ghi chép của “Tư trị thông giám”, cuối thời Đường Trung Tông, An Lạc công chúa nắm quyền uy hiếp Thái Bình công chúa. Sau này, Thái Bình công chúa và Lý Long Cơ (Đường Huyền Tông) mưu sát Vi Hoàng hậu, dẹp các bè đảng , thuận lợi đưa Đường Dục Tông Lý Đán lên ngôi. Ảnh: baidu.com.
Do có công lao to lớn, nên quyền lực của Thái Bình công chúa đã đạt đến đỉnh điểm. Cuối cùng, Thái Bình công chúa do tranh chấp quyền lực với cháu ruột là Đường Huyền Tông mà bị ban chết. Ảnh: baidu.com.
Võ Tắc Thiên xuất thân là một tài nhân của Đường Thái Tông, trải qua bao nhiêu hoạn nạn mới có thể thành công, trước tiên bà suýt bị tuẫn tang theo Thái Tông, sau đó phải vượt qua ranh giới giữa sống chết của một vị Hoàng hậu, rồi lại chịu sự đả kích chí mạng của việc “phế hậu”, cuối cùng mới có thể ngồi lên ngôi vị đế vương. Ảnh: baidu.com.
Còn Thái Bình công chúa chỉ là một bông hoa lớn lên trong hoàng thất, có thể có tài năng và mưu lược nhưng những trải nghiệm sống chết và thủ đoạn độc ác thì lại không thể như Võ Tắc Thiên, dám ra tay giết cả con ruột chỉ để đạt được mục đích của bản thân. Ảnh: baidu.com.