Dưới thời phong kiến, cung nữ và thái giám làm công việc hầu hạ hoàng đế và các phi tần. Họ phụ trách các công việc chăm sóc từ bữa ăn, giấc ngủ, trang phục... và các nhu cầu hàng ngày của chủ tử.Khi tìm hiểu cuộc sống của nhà vua, nhiều người tò mò công việc hầu hạ bậc đế vương tắm rửa do ai phụ trách. Trước câu hỏi này, nhiều nhà nghiên cứu, sử gia cho rằng, thái giám chuyên hầu hạ hoàng đế tắm gội.Dù trong hậu cung của hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ nhưng không được phép hầu hạ nhà vua tắm. Nguyên do xuất phát từ việc họ có thể lợi dụng nhan sắc và các thủ đoạn để quyến rũ hoàng đế khi họ đi tắm.Nếu thành công thì các cung nữ, phi tần đó có thể sẽ có thể mang thai, được nhà vua ban thưởng và sắc phong địa vị cao trong hậu cung.Điều này sẽ có thể gây ra "cuộc chiến" trong cung khi nhiều cung nữ, phi tần đều muốn có cơ hội hầu hạ nhà vua khi đi tắm để có cơ hội đổi đời.Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa hoàng đế sẽ có thể trở thành người ham mê sắc dục, bỏ bê chuyện triều chính.Không những vậy, sức khỏe của hoàng đế sẽ tổn hại không nhỏ do thường xuyên có các "cuộc vui" khi đi tắm.Xuất phát từ những điều trên, những người hầu hạ hoàng đế tắm rửa thường là thái giám. Nhà vua sẽ không phải đề phòng hoạn quan như các cung nữ, phi tần. Khi ấy, bậc đế vương có thể thoải mái thư giãn khi đi tắm.Thỉnh thoảng, 2 - 3 cung nữ sẽ vào hầu xoa bóp giúp hoàng đế thoải mái, thư thái hơn. Việc để nhiều cung nữ cùng làm việc trên sẽ giúp họ giám sát, đề phòng lẫn nhau.Khi ấy, không cung nữ nào có cơ hội mê hoặc, quyến rũ, thậm chí là ám sát nhà vua. Thêm nữa, các thái giám cũng đứng hầu bên ngoài nên cung nữ không thể có hành động vượt quá các quy định trong cung. Nếu vi phạm cung quy thì cung nữ sẽ đối mặt với những hình phạt nặng như đòn roi, thậm chí là xử tử.Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THDT.
Dưới thời phong kiến, cung nữ và thái giám làm công việc hầu hạ hoàng đế và các phi tần. Họ phụ trách các công việc chăm sóc từ bữa ăn, giấc ngủ, trang phục... và các nhu cầu hàng ngày của chủ tử.
Khi tìm hiểu cuộc sống của nhà vua, nhiều người tò mò công việc hầu hạ bậc đế vương tắm rửa do ai phụ trách. Trước câu hỏi này, nhiều nhà nghiên cứu, sử gia cho rằng, thái giám chuyên hầu hạ hoàng đế tắm gội.
Dù trong hậu cung của hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ nhưng không được phép hầu hạ nhà vua tắm. Nguyên do xuất phát từ việc họ có thể lợi dụng nhan sắc và các thủ đoạn để quyến rũ hoàng đế khi họ đi tắm.
Nếu thành công thì các cung nữ, phi tần đó có thể sẽ có thể mang thai, được nhà vua ban thưởng và sắc phong địa vị cao trong hậu cung.
Điều này sẽ có thể gây ra "cuộc chiến" trong cung khi nhiều cung nữ, phi tần đều muốn có cơ hội hầu hạ nhà vua khi đi tắm để có cơ hội đổi đời.
Tuy nhiên, điều này cũng đồng nghĩa hoàng đế sẽ có thể trở thành người ham mê sắc dục, bỏ bê chuyện triều chính.
Không những vậy, sức khỏe của hoàng đế sẽ tổn hại không nhỏ do thường xuyên có các "cuộc vui" khi đi tắm.
Xuất phát từ những điều trên, những người hầu hạ hoàng đế tắm rửa thường là thái giám. Nhà vua sẽ không phải đề phòng hoạn quan như các cung nữ, phi tần. Khi ấy, bậc đế vương có thể thoải mái thư giãn khi đi tắm.
Thỉnh thoảng, 2 - 3 cung nữ sẽ vào hầu xoa bóp giúp hoàng đế thoải mái, thư thái hơn. Việc để nhiều cung nữ cùng làm việc trên sẽ giúp họ giám sát, đề phòng lẫn nhau.
Khi ấy, không cung nữ nào có cơ hội mê hoặc, quyến rũ, thậm chí là ám sát nhà vua. Thêm nữa, các thái giám cũng đứng hầu bên ngoài nên cung nữ không thể có hành động vượt quá các quy định trong cung. Nếu vi phạm cung quy thì cung nữ sẽ đối mặt với những hình phạt nặng như đòn roi, thậm chí là xử tử.
Mời độc giả xem video: Kinh hoàng bão cát khổng lồ tại Trung Quốc. Nguồn: THDT.