Tự bảo vệ danh tiếng của bản thân. Người giàu thường đủ khôn ngoan để sống kín tiếng, không tùy tiện thể hiện tài năng cũng như khoe ra tài sản của bản thân. Vì họ không muốn người khác đố kỵ, khẩu nghiệp về mình, từ đó tránh được tai họa ngầm, mâu thuẫn không đáng có.Một mặt khác, người giàu có thường biết cách che giấu lợi thế của bản thân mình trước đám đông, bởi vậy mới có câu nói: “Trong một đám đông, người ‘im lặng’ nhất là người lợi hại nhất”. Họ biết rằng, tùy ý tiết lộ tài sản của bản thân là hại nhiều hơn lợi, có thể khiến người khác đố kỵ hoặc gây ra xung đột.Đương nhiên, xã hội hiện đại đã chú trọng nhiều hơn về quyền riêng tư, những người giàu có, có trình độ văn hóa cao đều không muốn tiết lộ ra bên ngoài, chỉ thích hành động lặng lẽ.Ngược lại, người nghèo không có địa vị cao trong xã hội. Trong đám đông, họ dễ bị người khác coi thường. Để thu hút sự chú ý và được người khác nể phục, họ thường khoe mẽ những gì bản thân có. Người nghèo thích khoe khoang, kỳ thực là họ không có cái nhìn chính xác về bản thân. Bởi vì nghèo nên họ thường phiền muộn, phải khoe khoang để giúp bản thân giải tỏa áp lực tinh thần.Ngược lại, những người giàu có sẽ giữ chặt của cải, luôn lo lắng về việc lộ sự giàu có mà chiêu mời tai họa, họ không tiết lộ bản thân giàu có, thậm chí còn “giả nghèo”. Bất luận là tư duy người giàu hay là tư duy người nghèo, những phương thức biểu hiện như thế này đều làm méo mó đi cách suy nghĩ chân thực của họ, các mối quan hệ xã hội thường không đủ chính thường và hài hòa.Trong cuộc sống, chúng ta cũng không nên quá khiêm tốn, kiệm lời, cũng không nên quá phóng đại bản thân, tự cao tự đại, hãy đường đường chính chính làm một con người bình thường là được rồi.
“Tính cách lọ lem”, tâm lý thích phù phiếm. Người nghèo khoe khoang sự giàu có thường được gọi là “nhân cách lọ lem”, trong tâm lý học, nó được gọi là định luật Murphy. Tâm lý chính của người nghèo là không có cái gì thì khoe khoang cái đó. Tâm lý này áp dụng cho tất cả mọi người thông qua cuộc sống hiện thực của chúng ta.Một người càng thiếu gì đó, ngược lại họ sẽ càng khoe khoang cái đó. Điều này thể hiện rằng người nghèo đa phần thường sống phù phiếm, dễ bị tổn thương. Tâm lý người nghèo khoe của cải và người giàu giấu giếm của cải là bản chất của con người, là điều không thể thay đổi được. Nhưng chúng ta có thể thông qua nhiều phương cách khác nhau để có suy nghĩ lý tính hơn.Thứ nhất là cần phải có thái độ đúng đắn. Cái vui của người nghèo cũng là cảm thấy hạnh phúc khi được người khác thừa nhận rằng mình đã thoát nghèo. Tâm thái giấu giàu cũng vậy, họ mong có được cuộc sống bình thường, không bị người khác soi mói, dị nghị.Thứ hai là cần tăng cường học tập. Thông qua giáo dục không ngừng “bồi dưỡng” nội tâm của bản thân mình, nâng cao trình độ văn hóa và tu dưỡng nghệ thuật, làm phong phú nội hàm của tự thân.Một người có tu dưỡng và nội tâm cao thượng sẽ không khoe khoang và “giả vờ” nghèo, họ sẽ biết cách sống thật, sống khiêm tốn. Người thực sự có trí huệ sẽ biết cách nâng cao năng lực và nội hàm của bản thân, cải biến diện mạo nghèo hèn, leo lên đỉnh cao của sự thành công.Thứ ba là phòng ngừa chu đáo, lo trước tính sau. Định luật Murphy yêu cầu chúng ta không thể xem nhẹ những sự việc nguy hiểm với xác suất nhỏ, về góc độ tâm lý, chúng ta cũng không nên bỏ lỡ những cơ hội mà bản thân cho rằng không thể hoàn thành nổi, chỉ bằng cách tính trước mọi việc thì chúng ta mới có thể tự tin, sớm ngày đạt được thành công trong cuộc sống.
Tự bảo vệ danh tiếng của bản thân. Người giàu thường đủ khôn ngoan để sống kín tiếng, không tùy tiện thể hiện tài năng cũng như khoe ra tài sản của bản thân. Vì họ không muốn người khác đố kỵ, khẩu nghiệp về mình, từ đó tránh được tai họa ngầm, mâu thuẫn không đáng có.
Một mặt khác, người giàu có thường biết cách che giấu lợi thế của bản thân mình trước đám đông, bởi vậy mới có câu nói: “Trong một đám đông, người ‘im lặng’ nhất là người lợi hại nhất”. Họ biết rằng, tùy ý tiết lộ tài sản của bản thân là hại nhiều hơn lợi, có thể khiến người khác đố kỵ hoặc gây ra xung đột.
Đương nhiên, xã hội hiện đại đã chú trọng nhiều hơn về quyền riêng tư, những người giàu có, có trình độ văn hóa cao đều không muốn tiết lộ ra bên ngoài, chỉ thích hành động lặng lẽ.
Ngược lại, người nghèo không có địa vị cao trong xã hội. Trong đám đông, họ dễ bị người khác coi thường. Để thu hút sự chú ý và được người khác nể phục, họ thường khoe mẽ những gì bản thân có. Người nghèo thích khoe khoang, kỳ thực là họ không có cái nhìn chính xác về bản thân. Bởi vì nghèo nên họ thường phiền muộn, phải khoe khoang để giúp bản thân giải tỏa áp lực tinh thần.
Ngược lại, những người giàu có sẽ giữ chặt của cải, luôn lo lắng về việc lộ sự giàu có mà chiêu mời tai họa, họ không tiết lộ bản thân giàu có, thậm chí còn “giả nghèo”. Bất luận là tư duy người giàu hay là tư duy người nghèo, những phương thức biểu hiện như thế này đều làm méo mó đi cách suy nghĩ chân thực của họ, các mối quan hệ xã hội thường không đủ chính thường và hài hòa.
Trong cuộc sống, chúng ta cũng không nên quá khiêm tốn, kiệm lời, cũng không nên quá phóng đại bản thân, tự cao tự đại, hãy đường đường chính chính làm một con người bình thường là được rồi.
“Tính cách lọ lem”, tâm lý thích phù phiếm. Người nghèo khoe khoang sự giàu có thường được gọi là “nhân cách lọ lem”, trong tâm lý học, nó được gọi là định luật Murphy. Tâm lý chính của người nghèo là không có cái gì thì khoe khoang cái đó. Tâm lý này áp dụng cho tất cả mọi người thông qua cuộc sống hiện thực của chúng ta.
Một người càng thiếu gì đó, ngược lại họ sẽ càng khoe khoang cái đó. Điều này thể hiện rằng người nghèo đa phần thường sống phù phiếm, dễ bị tổn thương. Tâm lý người nghèo khoe của cải và người giàu giấu giếm của cải là bản chất của con người, là điều không thể thay đổi được. Nhưng chúng ta có thể thông qua nhiều phương cách khác nhau để có suy nghĩ lý tính hơn.
Thứ nhất là cần phải có thái độ đúng đắn. Cái vui của người nghèo cũng là cảm thấy hạnh phúc khi được người khác thừa nhận rằng mình đã thoát nghèo. Tâm thái giấu giàu cũng vậy, họ mong có được cuộc sống bình thường, không bị người khác soi mói, dị nghị.
Thứ hai là cần tăng cường học tập. Thông qua giáo dục không ngừng “bồi dưỡng” nội tâm của bản thân mình, nâng cao trình độ văn hóa và tu dưỡng nghệ thuật, làm phong phú nội hàm của tự thân.
Một người có tu dưỡng và nội tâm cao thượng sẽ không khoe khoang và “giả vờ” nghèo, họ sẽ biết cách sống thật, sống khiêm tốn. Người thực sự có trí huệ sẽ biết cách nâng cao năng lực và nội hàm của bản thân, cải biến diện mạo nghèo hèn, leo lên đỉnh cao của sự thành công.
Thứ ba là phòng ngừa chu đáo, lo trước tính sau. Định luật Murphy yêu cầu chúng ta không thể xem nhẹ những sự việc nguy hiểm với xác suất nhỏ, về góc độ tâm lý, chúng ta cũng không nên bỏ lỡ những cơ hội mà bản thân cho rằng không thể hoàn thành nổi, chỉ bằng cách tính trước mọi việc thì chúng ta mới có thể tự tin, sớm ngày đạt được thành công trong cuộc sống.