Mọi việc bắt đầu vào năm 1971 tại ngôi làng Derweze ở Turkmenistan thuộc khu vực Trung Á. Trong quá trình tìm kiếm khí đốt thiên nhiên, các nhà địa chất học của Liên Xô đã tình cờ phát hiện được một hang động lớn dưới lòng đất.Không ai dám đi xuống cánh cổng thông đến địa ngục này vì nó tràn ngập trong khí ga. Lo ngại cái hố này có thể rò rỉ khí độc hại, các chuyên gia đã quyết định đốt nó.Tuy nhiên, vì lượng khí đốt bên dưới quá dồi dào, nên ngọn lửa trong hố này cứ cháy mãi không ngừng kể từ năm 1971. Tính đến nay cái hố lửa này đã bùng cháy suốt 45 năm nay.Không ai biết bao nhiêu tấn khí ga đã được đốt cháy trong những năm qua. Ngày nay hố Darvaza ở sa mạc Karakum này đã được đặt biệt danh là Cánh cổng thông đến địa ngục, hay Cổng Địa Ngục bởi người dân địa phương.Năm 2010, tổng thống nước này là ông Gurbanguly Berdimuhamedow đã ra lệnh lấp cái hố, nhưng có vẻ như chuyện “đóng cửa địa ngục” vẫn chưa thể được diễn ra.
Mọi việc bắt đầu vào năm 1971 tại ngôi làng Derweze ở Turkmenistan thuộc khu vực Trung Á. Trong quá trình tìm kiếm khí đốt thiên nhiên, các nhà địa chất học của Liên Xô đã tình cờ phát hiện được một hang động lớn dưới lòng đất.
Không ai dám đi xuống cánh cổng thông đến địa ngục này vì nó tràn ngập trong khí ga. Lo ngại cái hố này có thể rò rỉ khí độc hại, các chuyên gia đã quyết định đốt nó.
Tuy nhiên, vì lượng khí đốt bên dưới quá dồi dào, nên ngọn lửa trong hố này cứ cháy mãi không ngừng kể từ năm 1971. Tính đến nay cái hố lửa này đã bùng cháy suốt 45 năm nay.
Không ai biết bao nhiêu tấn khí ga đã được đốt cháy trong những năm qua. Ngày nay hố Darvaza ở sa mạc Karakum này đã được đặt biệt danh là Cánh cổng thông đến địa ngục, hay Cổng Địa Ngục bởi người dân địa phương.
Năm 2010, tổng thống nước này là ông Gurbanguly Berdimuhamedow đã ra lệnh lấp cái hố, nhưng có vẻ như chuyện “đóng cửa địa ngục” vẫn chưa thể được diễn ra.