Ý nghĩa của cây lưỡi hổ: Trong khoa học cây lưỡi hổ là loại cây giúp tăng cường khí oxy cho con người. Đồng thời, giảm đi tia bức xạ cho con người nhất là với môi trường có nhiều tia bức xa do thiết bị điện tử gây ra nên tốt cho sức khỏe con người.
Xét về phong thủy thì trồng cây lưỡi hổ giúp xua đuổi tà ma tốt cho sức khỏe của bạn. Đặc biệt, cuộc sống của gia chủ sẽ thuận lợi may mắn, nhưng với những người này nên tránh trồng cây lưỡi hổ kẻo hao tài, tán lộc. Người kỵ cây lưỡi hổ xanh: Xét về ngũ hành tương sinh tương khắc thì cây lưỡi hổ xanh là loại cây được khá nhiều người yêu thích. Cây không có phần viền vàng ở bên ngoài mà toàn bộ lá là màu xanh, có các đường vân sáng màu.
Đặc biệt, cây lưỡi hổ xanh có màu sắc chính là xanh sẫm và trắng. Hai màu này tương sinh với mệnh Kim. Theo ngũ hành, Kim là cung mệnh khắc với Mộc và Thổ. Vì vậy, loại cây này sẽ không phù hợp với người mệnh Mộc và Thổ.Một số năm sinh có cung mệnh thuộc Mộc và Thổ là Canh Tý (1960), Tân Sửu (1961), Mậu Thân (1968), Kỷ Dậu (1969), Bính Thìn (1976), Đinh Tỵ (1977), Canh Ngọ (1990), Tân Mùi (1991), Mậu Dần (1998), Kỷ Mão (1999)... Người kỵ cây lưỡi hổ trắng: Về khoa học thì cây lưỡi hổ trắng có vẻ ngoài khá khác biệt. Lá cây như được phủ một lớp sáp bạc rất ấn tượng. Đặc biệt những cây có kích thước nhỏ, có thể đặt trên bàn làm việc. Loại cây này cũng kỵ với người mệnh Mộc và Thổ.
Một số năm sinh thuộc cung mệnh Mộc và Thổ: Nhâm Tý (1972), Quý Sửu (1973), Canh Thân (1980), Tân Dậu (1981), Mậu Thìn (1988), Kỷ Tỵ (1989), Nhâm Ngọ (2002), Quý Mùi (2003)... Người kỵ trồng cây lưỡi hổ vàng: Xét về ngũ hành cây lưỡi hổ vàng có màu sắc nổi bật. Lá có màu vàng là chủ đạo, được điểm xuyến bằng các dải màu xanh đậm nhạt xen kẽ.
Theo các chuyên gia phong thủy, cây lưỡi hổ vàng mang tính Thổ. Theo thuyết ngũ hành, mệnh Thổ khắc với Hỏa và Thủy. Vì vậy, cây lưỡi hổ vàng sẽ không thích hợp với người thuộc hai mệnh này. Các năm sinh thuộc mệnh Thủy và Hỏa gồm: Bính Ngọ (1966), Đinh Mùi (1967), Giáp Dần (1974), Ất Mão (1975), Nhâm Tuất (1982), Đinh Sửu (1997)...
Người kỵ trồng cây lưỡi hổ viền vàng: Những người trồng cây lưỡi hổ viền vàng có lẽ là giống lưỡi hổ phổ biến nhất mà bạn có thể bắt gặp trong đời sống hàng ngày. Cây này có lá xanh và phần viền màu vàng vàng rực rỡ, bắt mắt.
Theo phong thủy, loại cây này được đánh giá mang thuộc tính Thổ. Trong ngũ hành, Thổ khắc Thủy và Hỏa. Do đó, cây lưỡi hổ viền vàng sẽ không thích hợp với người thuộc hai cung mệnh trên.Năm sinh thuộc cung mệnh Thủy và Hỏa gồm: Đinh Dậu (1957), Giáp Thìn (1964), Bính Dần (1986), Đinh Mão (1987), Giáp Tuất (1994), Ất Hợi (1995)... *Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm
Ý nghĩa của cây lưỡi hổ: Trong khoa học cây lưỡi hổ là loại cây giúp tăng cường khí oxy cho con người. Đồng thời, giảm đi tia bức xạ cho con người nhất là với môi trường có nhiều tia bức xa do thiết bị điện tử gây ra nên tốt cho sức khỏe con người.
Xét về phong thủy thì trồng cây lưỡi hổ giúp xua đuổi tà ma tốt cho sức khỏe của bạn. Đặc biệt, cuộc sống của gia chủ sẽ thuận lợi may mắn, nhưng với những người này nên tránh trồng cây lưỡi hổ kẻo hao tài, tán lộc.
Người kỵ cây lưỡi hổ xanh: Xét về ngũ hành tương sinh tương khắc thì cây lưỡi hổ xanh là loại cây được khá nhiều người yêu thích. Cây không có phần viền vàng ở bên ngoài mà toàn bộ lá là màu xanh, có các đường vân sáng màu.
Đặc biệt, cây lưỡi hổ xanh có màu sắc chính là xanh sẫm và trắng. Hai màu này tương sinh với mệnh Kim. Theo ngũ hành, Kim là cung mệnh khắc với Mộc và Thổ. Vì vậy, loại cây này sẽ không phù hợp với người mệnh Mộc và Thổ.
Một số năm sinh có cung mệnh thuộc Mộc và Thổ là Canh Tý (1960), Tân Sửu (1961), Mậu Thân (1968), Kỷ Dậu (1969), Bính Thìn (1976), Đinh Tỵ (1977), Canh Ngọ (1990), Tân Mùi (1991), Mậu Dần (1998), Kỷ Mão (1999)...
Người kỵ cây lưỡi hổ trắng: Về khoa học thì cây lưỡi hổ trắng có vẻ ngoài khá khác biệt. Lá cây như được phủ một lớp sáp bạc rất ấn tượng. Đặc biệt những cây có kích thước nhỏ, có thể đặt trên bàn làm việc. Loại cây này cũng kỵ với người mệnh Mộc và Thổ.
Một số năm sinh thuộc cung mệnh Mộc và Thổ: Nhâm Tý (1972), Quý Sửu (1973), Canh Thân (1980), Tân Dậu (1981), Mậu Thìn (1988), Kỷ Tỵ (1989), Nhâm Ngọ (2002), Quý Mùi (2003)...
Người kỵ trồng cây lưỡi hổ vàng: Xét về ngũ hành cây lưỡi hổ vàng có màu sắc nổi bật. Lá có màu vàng là chủ đạo, được điểm xuyến bằng các dải màu xanh đậm nhạt xen kẽ.
Theo các chuyên gia phong thủy, cây lưỡi hổ vàng mang tính Thổ. Theo thuyết ngũ hành, mệnh Thổ khắc với Hỏa và Thủy. Vì vậy, cây lưỡi hổ vàng sẽ không thích hợp với người thuộc hai mệnh này. Các năm sinh thuộc mệnh Thủy và Hỏa gồm: Bính Ngọ (1966), Đinh Mùi (1967), Giáp Dần (1974), Ất Mão (1975), Nhâm Tuất (1982), Đinh Sửu (1997)...
Người kỵ trồng cây lưỡi hổ viền vàng: Những người trồng cây lưỡi hổ viền vàng có lẽ là giống lưỡi hổ phổ biến nhất mà bạn có thể bắt gặp trong đời sống hàng ngày. Cây này có lá xanh và phần viền màu vàng vàng rực rỡ, bắt mắt.
Theo phong thủy, loại cây này được đánh giá mang thuộc tính Thổ. Trong ngũ hành, Thổ khắc Thủy và Hỏa. Do đó, cây lưỡi hổ viền vàng sẽ không thích hợp với người thuộc hai cung mệnh trên.
Năm sinh thuộc cung mệnh Thủy và Hỏa gồm: Đinh Dậu (1957), Giáp Thìn (1964), Bính Dần (1986), Đinh Mão (1987), Giáp Tuất (1994), Ất Hợi (1995)... *Thông tin mang tính chất tham khảo, chiêm nghiệm