"Thiên sứ của quỷ thần" Josef Mengele là bác sĩ làm việc tại trại tập trung Auschwitz của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới 2.Giống như nhiều "bác sĩ tử thần" khác dưới thời Hitler, Josef Mengele có sở thích quái dị là thực hiện thí nghiệm trên tù nhân, đặc biệt là các cặp song sinh.Josef Mengele thường thực hiện thí nghiệm phẫu thuật trên các cặp sinh đôi mà không dùng thuốc gây tê, cắt bỏ các bộ phận, tiêm thuốc nhuộm vào nhãn cầu để thử thay đổi màu mắt.Hãi hùng hơn "bác sĩ tử thần" Josef Mengele thực hiện việc khâu các đứa trẻ lại với nhau để tạo thành người dính đôi.Theo ước tính, ít nhất 900 cặp song sinh đã trở thành đối tượng thí nghiệm của "Thiên sứ của quỷ thần" Mengele. Trong số này, chỉ có khoảng 50 cặp may mắn sống sót.Mặc dù gây ra những tội ác kinh hoang nhưng khi phát xít Đức sụp đổ, Josef Mengele đã đào tẩu sang Nam Mỹ để tránh việc bị bắt giữ và đưa ra xét xử ở tòa án Nuremberg.Mengele sống đến năm 1979. Y qua đời năm 67 tuổi. Nguyên nhân tử vong là chết đuối sau khi đi bơi và bị đột quỵ dẫn đến mất mạng.Tuy nhiên, nhiều năm sau đó, người ta phát hiện Mengele bị trầm cảm. Do vậy, một số người cho rằng có thể gã bác sĩ bệnh hoạn khét tiếng của phát xít Đức đã tự sát.
"Thiên sứ của quỷ thần" Josef Mengele là bác sĩ làm việc tại trại tập trung Auschwitz của Đức Quốc xã trong Chiến tranh thế giới 2.
Giống như nhiều "bác sĩ tử thần" khác dưới thời Hitler, Josef Mengele có sở thích quái dị là thực hiện thí nghiệm trên tù nhân, đặc biệt là các cặp song sinh.
Josef Mengele thường thực hiện thí nghiệm phẫu thuật trên các cặp sinh đôi mà không dùng thuốc gây tê, cắt bỏ các bộ phận, tiêm thuốc nhuộm vào nhãn cầu để thử thay đổi màu mắt.
Hãi hùng hơn "bác sĩ tử thần" Josef Mengele thực hiện việc khâu các đứa trẻ lại với nhau để tạo thành người dính đôi.
Theo ước tính, ít nhất 900 cặp song sinh đã trở thành đối tượng thí nghiệm của "Thiên sứ của quỷ thần" Mengele. Trong số này, chỉ có khoảng 50 cặp may mắn sống sót.
Mặc dù gây ra những tội ác kinh hoang nhưng khi phát xít Đức sụp đổ, Josef Mengele đã đào tẩu sang Nam Mỹ để tránh việc bị bắt giữ và đưa ra xét xử ở tòa án Nuremberg.
Mengele sống đến năm 1979. Y qua đời năm 67 tuổi. Nguyên nhân tử vong là chết đuối sau khi đi bơi và bị đột quỵ dẫn đến mất mạng.
Tuy nhiên, nhiều năm sau đó, người ta phát hiện Mengele bị trầm cảm. Do vậy, một số người cho rằng có thể gã bác sĩ bệnh hoạn khét tiếng của phát xít Đức đã tự sát.