Trong Chiến tranh thế giới 1, hình thức chiến tranh trận địa với hệ thống chiến hào phổ biến ở nhiều mặt trận. Các bên tham chiến xây dựng các chiến hào với hệ thống vũ khí, dây thép gai, bãi mìn... dày đặc.Chiến hào trở thành nơi sống và chiến đấu của binh sĩ các nước tham gia Thế chiến 1.Do các chiến hào được thiết kế khá nhỏ và chật chội nên cuộc sống của binh sĩ tại đây được đánh giá khá khó khăn, khắc nghiệt, đặc biệt là những ngày mưa.Binh sĩ tại các chiến hào bị ám ảnh bởi "thế giới người chết" khi thi hài đồng đội tử trận nằm rải rác khắp nơi.Bởi vì cuộc chiến vô cùng khốc liệt nên binh sĩ không có thời gian để chôn cất đồng đội.Vì vậy, nhiều khi những người lính còn sống phải đối mặt với đồng đội đã mất suốt cả ngày khi chưa kịp chôn cất họ.Cũng có những thời điểm, các chiến hào tràn ngập tiếng khóc đau thương của người lính khi chứng kiến đồng đội nguy kịch vì bị thương nặng lúc chiến đấu.Họ bất lực không thể làm gì để cứu sống tính mạng của đồng đội đang ở lằn ranh sinh tử.Chỉ khi chiến trường tạm yên tiếng súng, người lính ở các chiến hào mới có thể lo hậu sự cho đồng đội.Theo đó, khi sống và chiến đấu tại các chiến hào, binh sĩ phải thường xuyên đối mặt với sự chết chóc đầy ám ảnh của đồng đội. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý cũng như tinh thần chiến đấu của họ.Video: Ngang nhiên buôn bán kỷ vật chiến tranh (nguồn: VTC16)
Trong Chiến tranh thế giới 1, hình thức chiến tranh trận địa với hệ thống chiến hào phổ biến ở nhiều mặt trận. Các bên tham chiến xây dựng các chiến hào với hệ thống vũ khí, dây thép gai, bãi mìn... dày đặc.
Chiến hào trở thành nơi sống và chiến đấu của binh sĩ các nước tham gia Thế chiến 1.
Do các chiến hào được thiết kế khá nhỏ và chật chội nên cuộc sống của binh sĩ tại đây được đánh giá khá khó khăn, khắc nghiệt, đặc biệt là những ngày mưa.
Binh sĩ tại các chiến hào bị ám ảnh bởi "thế giới người chết" khi thi hài đồng đội tử trận nằm rải rác khắp nơi.
Bởi vì cuộc chiến vô cùng khốc liệt nên binh sĩ không có thời gian để chôn cất đồng đội.
Vì vậy, nhiều khi những người lính còn sống phải đối mặt với đồng đội đã mất suốt cả ngày khi chưa kịp chôn cất họ.
Cũng có những thời điểm, các chiến hào tràn ngập tiếng khóc đau thương của người lính khi chứng kiến đồng đội nguy kịch vì bị thương nặng lúc chiến đấu.
Họ bất lực không thể làm gì để cứu sống tính mạng của đồng đội đang ở lằn ranh sinh tử.
Chỉ khi chiến trường tạm yên tiếng súng, người lính ở các chiến hào mới có thể lo hậu sự cho đồng đội.
Theo đó, khi sống và chiến đấu tại các chiến hào, binh sĩ phải thường xuyên đối mặt với sự chết chóc đầy ám ảnh của đồng đội. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến tâm lý cũng như tinh thần chiến đấu của họ.
Video: Ngang nhiên buôn bán kỷ vật chiến tranh (nguồn: VTC16)