Theo tờ INF, các học giả Mỹ đã thực hiện 700 thí nghiệm trong 31 năm để tìm câu trả lời vốn làm đau đầu giới khoa học lâu nay: vì sao những ngọn đèn trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn sáng rực sau hơn 2.000 năm. (Nguồn: CafeF) Thực tế là những ngọn đèn cháy sáng ngàn năm như vậy được tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới. Một sử gia Hy Lạp từng ghi chép về ngọn đèn không bao giờ tắt tại một đền thờ thần Mặt trời Ai Cập. Ngọn đèn này vẫn sáng rực hàng thế kỷ mặc mưa to, gió lớn. (Nguồn: biavn.com)Có rất nhiều truyền thuyết về "Ngọn đèn vĩnh cửu". Sử ký chép rằng khi Tần Thủy Hoàng du ngoạn biển, ông đã bắn chết một con cá lớn (nhân ngư) và làm đèn bằng dầu của "nàng tiên cá". Cho nên dầu đèn cháy lâu mới tắt. (Nguồn: diemnhanh.com) Theo kiến thức hóa học thông thường, quá trình cháy cần có 3 yêu cầu cơ bản: oxy, chất cháy và nhiệt độ đạt nhiệt độ bắt lửa tối thiểu của chất cháy. (Nguồn: diemnhanh.com) Trong một ngôi mộ đóng cửa quanh năm, cho dù có đủ nhiên liệu, sau khi đốt cháy tiêu hao nhiều dưỡng khí, ngọn đèn sáng mãi vẫn tắt. Vậy tại sao lại có hiện tượng "ngọn đèn vĩnh cửu” trên? (Nguồn: diemnhanh.com)Để giải mã bí ẩn về ngọn đèn vĩnh cửu trong lăng, các nhà khoa học đã nghiên cứu hàng chục năm qua. Simon Affik, một giáo viên hóa học ở Mỹ, đã dành 31 năm và tiến hành hơn 700 thí nghiệm để đưa ra câu trả lời khả thi nhất. (Nguồn: diemnhanh.com)Khi Simon kiểm tra thành phần hóa học của đèn lồng đã nhận thấy sợi bấc của đèn lồng trong ngôi mộ cổ chứa một lượng lớn phốt pho trắng, và dầu hỏa là hỗn hợp của nhiều chất dễ cháy khác nhau. (Nguồn: diemnhanh.com)Phốt pho trắng là một chất hóa học có điểm bắt lửa rất thấp. Khi độ ẩm không khí cao và nhiệt độ môi trường lên đến 30 - 40 ° C thì phốt pho trắng sẽ cháy. Hiện tượng này được gọi là "quá trình cháy tự phát". (Nguồn: diemnhanh.com)Chỉ cần có đủ dầu đèn, mỗi khi cửa lăng mộ mở ra, bạn có thể nhìn thấy cảnh đèn rực cháy. Cảnh tượng này khiến người ta có ảo giác rằng ngọn đèn lồng cháy mãi ngàn năm. (Nguồn: xahoi.com.vn)Nghiên cứu hóa học hiện đại cho thấy "ngọn lửa ma" thực chất là ngọn lửa phốt pho. (Nguồn: TravelMag)Do trong xương người có chứa một lượng lớn phốt pho lớn nên sau một thời gian chôn cất lâu dài, phốt pho trong xương người sẽ chuyển hóa thành phốt pho có điểm bắt lửa. (Nguồn: Vietnamnet)
Theo tờ INF, các học giả Mỹ đã thực hiện 700 thí nghiệm trong 31 năm để tìm câu trả lời vốn làm đau đầu giới khoa học lâu nay: vì sao những ngọn đèn trong lăng mộ Tần Thủy Hoàng vẫn sáng rực sau hơn 2.000 năm. (Nguồn: CafeF)
Thực tế là những ngọn đèn cháy sáng ngàn năm như vậy được tìm thấy ở khắp nơi trên thế giới. Một sử gia Hy Lạp từng ghi chép về ngọn đèn không bao giờ tắt tại một đền thờ thần Mặt trời Ai Cập. Ngọn đèn này vẫn sáng rực hàng thế kỷ mặc mưa to, gió lớn. (Nguồn: biavn.com)
Có rất nhiều truyền thuyết về "Ngọn đèn vĩnh cửu". Sử ký chép rằng khi Tần Thủy Hoàng du ngoạn biển, ông đã bắn chết một con cá lớn (nhân ngư) và làm đèn bằng dầu của "nàng tiên cá". Cho nên dầu đèn cháy lâu mới tắt. (Nguồn: diemnhanh.com)
Theo kiến thức hóa học thông thường, quá trình cháy cần có 3 yêu cầu cơ bản: oxy, chất cháy và nhiệt độ đạt nhiệt độ bắt lửa tối thiểu của chất cháy. (Nguồn: diemnhanh.com)
Trong một ngôi mộ đóng cửa quanh năm, cho dù có đủ nhiên liệu, sau khi đốt cháy tiêu hao nhiều dưỡng khí, ngọn đèn sáng mãi vẫn tắt. Vậy tại sao lại có hiện tượng "ngọn đèn vĩnh cửu” trên? (Nguồn: diemnhanh.com)
Để giải mã bí ẩn về ngọn đèn vĩnh cửu trong lăng, các nhà khoa học đã nghiên cứu hàng chục năm qua. Simon Affik, một giáo viên hóa học ở Mỹ, đã dành 31 năm và tiến hành hơn 700 thí nghiệm để đưa ra câu trả lời khả thi nhất. (Nguồn: diemnhanh.com)
Khi Simon kiểm tra thành phần hóa học của đèn lồng đã nhận thấy sợi bấc của đèn lồng trong ngôi mộ cổ chứa một lượng lớn phốt pho trắng, và dầu hỏa là hỗn hợp của nhiều chất dễ cháy khác nhau. (Nguồn: diemnhanh.com)
Phốt pho trắng là một chất hóa học có điểm bắt lửa rất thấp. Khi độ ẩm không khí cao và nhiệt độ môi trường lên đến 30 - 40 ° C thì phốt pho trắng sẽ cháy. Hiện tượng này được gọi là "quá trình cháy tự phát". (Nguồn: diemnhanh.com)
Chỉ cần có đủ dầu đèn, mỗi khi cửa lăng mộ mở ra, bạn có thể nhìn thấy cảnh đèn rực cháy. Cảnh tượng này khiến người ta có ảo giác rằng ngọn đèn lồng cháy mãi ngàn năm. (Nguồn: xahoi.com.vn)
Nghiên cứu hóa học hiện đại cho thấy "ngọn lửa ma" thực chất là ngọn lửa phốt pho. (Nguồn: TravelMag)
Do trong xương người có chứa một lượng lớn phốt pho lớn nên sau một thời gian chôn cất lâu dài, phốt pho trong xương người sẽ chuyển hóa thành phốt pho có điểm bắt lửa. (Nguồn: Vietnamnet)