Bên cạnh đó, bạch tuộc còn có ba trái tim, trái tim lớn nhất được gọi là tim hệ thống, đảm nhận nhiệm vụ bơm máu chứa oxy đi khắp cơ thể nhưng không đi qua mangBên cạnh đó, bạch tuộc còn có ba trái tim, trái tim lớn nhất được gọi là tim hệ thống, đảm nhận nhiệm vụ bơm máu chứa oxy đi khắp cơ thể nhưng không đi qua mangĐiều thú vị nữa là trái tim lớn này sẽ ngừng đập khi bạch tuộc đang bơiHai trái tim còn lại tương đối nhỏ được gọi là tim nhánh, mỗi tim nhánh gắn vào một trong hai mang để bơm máu qua mang, vì vậy chúng còn được gọi là tim mangTrong một nghiên cứu, các nhà khoa học xác nhận bạch tuộc cùng một số loài mực khác có khả năng tiến hóa hết sức khác biệtThứ khiến bạch tuộc trở nên khác biệt nằm ở chỗ chúng có khả năng tự điều chỉnh, tự thiết kế lại các ARN trong cơ thể, và khả năng này đã có trước khi con người hiện đại xuất hiện khoảng 200.000 nămTheo khoa học, bạch tuộc ngày nay điều chỉnh ARN là để phục vụ sinh tồn khi nhiệt độ môi trường thay đổiChính việc tự chỉnh sửa ARN đã giúp bạch tuộc liên tục phát triển bộ não của mình và trở thành một trong những loài sinh vật thông minh bậc nhất
Bên cạnh đó, bạch tuộc còn có ba trái tim, trái tim lớn nhất được gọi là tim hệ thống, đảm nhận nhiệm vụ bơm máu chứa oxy đi khắp cơ thể nhưng không đi qua mang
Bên cạnh đó, bạch tuộc còn có ba trái tim, trái tim lớn nhất được gọi là tim hệ thống, đảm nhận nhiệm vụ bơm máu chứa oxy đi khắp cơ thể nhưng không đi qua mang
Điều thú vị nữa là trái tim lớn này sẽ ngừng đập khi bạch tuộc đang bơi
Hai trái tim còn lại tương đối nhỏ được gọi là tim nhánh, mỗi tim nhánh gắn vào một trong hai mang để bơm máu qua mang, vì vậy chúng còn được gọi là tim mang
Trong một nghiên cứu, các nhà khoa học xác nhận bạch tuộc cùng một số loài mực khác có khả năng tiến hóa hết sức khác biệt
Thứ khiến bạch tuộc trở nên khác biệt nằm ở chỗ chúng có khả năng tự điều chỉnh, tự thiết kế lại các ARN trong cơ thể, và khả năng này đã có trước khi con người hiện đại xuất hiện khoảng 200.000 năm
Theo khoa học, bạch tuộc ngày nay điều chỉnh ARN là để phục vụ sinh tồn khi nhiệt độ môi trường thay đổi
Chính việc tự chỉnh sửa ARN đã giúp bạch tuộc liên tục phát triển bộ não của mình và trở thành một trong những loài sinh vật thông minh bậc nhất