Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc và là tiểu thuyết lãng mạn đầu tiên về thần và ác quỷ ở Trung Quốc cổ đại.Khi được chuyển thể thành phim truyền hình, tác phẩm trở thành một tượng đài trong lòng khán giả.Nếu là fan của Tây Du Ký, bạn hẳn còn nhớ, Tôn Ngộ Không thường tự xưng là "ông ngoại Tôn" khi đối mặt với yêu quái.Điều này có thể xuất phát từ quan niệm văn hóa phương Đông, trong đó gia đình bên nội liên quan trực tiếp, còn bên ngoại được xem như đến từ bên ngoài.Xưng hô này có thể là cách vạch rõ ranh giới, tuyên bố không có liên quan đến yêu quái.Một góc độ khác cho rằng, văn hóa Trung Hoa coi "ông ngoại" là người già, có địa vị cao và quyền lực, khi tự nhận mình là "ông ngoại", Tôn Ngộ Không có thể muốn thể hiện sự bề trên, coi thường đối thủ yêu quái.Tuy nhiên, ý nghĩa thực sự của việc này chỉ có Ngô Thừa Ân, người đưa ra nhân vật Tôn Ngộ Không, mới biết rõ.Mời quý độc giả xem thêm video: Đắc đạo thành Phật, sao Tôn Ngộ Không không thể đi tìm Bồ Đề Sư Tổ.
Tây Du Ký là một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc và là tiểu thuyết lãng mạn đầu tiên về thần và ác quỷ ở Trung Quốc cổ đại.
Khi được chuyển thể thành phim truyền hình, tác phẩm trở thành một tượng đài trong lòng khán giả.
Nếu là fan của Tây Du Ký, bạn hẳn còn nhớ, Tôn Ngộ Không thường tự xưng là "ông ngoại Tôn" khi đối mặt với yêu quái.
Điều này có thể xuất phát từ quan niệm văn hóa phương Đông, trong đó gia đình bên nội liên quan trực tiếp, còn bên ngoại được xem như đến từ bên ngoài.
Xưng hô này có thể là cách vạch rõ ranh giới, tuyên bố không có liên quan đến yêu quái.
Một góc độ khác cho rằng, văn hóa Trung Hoa coi "ông ngoại" là người già, có địa vị cao và quyền lực, khi tự nhận mình là "ông ngoại", Tôn Ngộ Không có thể muốn thể hiện sự bề trên, coi thường đối thủ yêu quái.
Tuy nhiên, ý nghĩa thực sự của việc này chỉ có Ngô Thừa Ân, người đưa ra nhân vật Tôn Ngộ Không, mới biết rõ.
Mời quý độc giả xem thêm video: Đắc đạo thành Phật, sao Tôn Ngộ Không không thể đi tìm Bồ Đề Sư Tổ.