Khu doanh trại lính Pháp trong thành cổ Hà Nội năm 1899. Cửa Đông nằm bên phải khu doanh trại, nhìn ra khu phố cổ Hà Nội. Ảnh: Bunum.univ-cotedazur.fr.Khu vực Đông Nam thành Hà Nội, nơi có các phố Lý Nam Đế, Tôn Thất Thiệp ngày nay. Cửa Đông nằm phía bên trái.Cửa Đông thành Hà Nội năm 1899. Hai bên cửa có hai lỗ hổng do người Pháp mở năm 1882. Sau cổng là khu doanh trại bộ binh, xây năm 1890.Bệ rồng ở lối lên điện Kính Thiên, lúc này là trụ sở chỉ huy pháo binh Pháp (xây năm 1886). Các bức tường gạch bao quanh sân điện do người Pháp xây sau khi chiếm thành Hà Nội.Cột cờ ở phía Nam thành Hà Nội năm 1899. Lúc này trước cột cờ có hào nước, trên cột cờ có chuồng bồ câu và một số gian nhà do người Pháp xây dựng. Sau cột cờ là khu doanh trại của quân đội Pháp.Tòa nhà Hậu Lâu nằm sau điện Kính Thiên ở trung tâm thành Hà Nội. Đây là nơi ở của các cung tần, mỹ nữ đi theo nhà vua mỗi chuyến công du Bắc Hà.
Mời quý độc giả xem video: Quạt giấy Chàng Sơn - Danh phẩm của Hà thành. Nguồn: VTC1.
Khu doanh trại lính Pháp trong thành cổ Hà Nội năm 1899. Cửa Đông nằm bên phải khu doanh trại, nhìn ra khu phố cổ Hà Nội. Ảnh: Bunum.univ-cotedazur.fr.
Khu vực Đông Nam thành Hà Nội, nơi có các phố Lý Nam Đế, Tôn Thất Thiệp ngày nay. Cửa Đông nằm phía bên trái.
Cửa Đông thành Hà Nội năm 1899. Hai bên cửa có hai lỗ hổng do người Pháp mở năm 1882. Sau cổng là khu doanh trại bộ binh, xây năm 1890.
Bệ rồng ở lối lên điện Kính Thiên, lúc này là trụ sở chỉ huy pháo binh Pháp (xây năm 1886). Các bức tường gạch bao quanh sân điện do người Pháp xây sau khi chiếm thành Hà Nội.
Cột cờ ở phía Nam thành Hà Nội năm 1899. Lúc này trước cột cờ có hào nước, trên cột cờ có chuồng bồ câu và một số gian nhà do người Pháp xây dựng. Sau cột cờ là khu doanh trại của quân đội Pháp.
Tòa nhà Hậu Lâu nằm sau điện Kính Thiên ở trung tâm thành Hà Nội. Đây là nơi ở của các cung tần, mỹ nữ đi theo nhà vua mỗi chuyến công du Bắc Hà.
Mời quý độc giả xem video: Quạt giấy Chàng Sơn - Danh phẩm của Hà thành. Nguồn: VTC1.