Một cậu bé được chụp ảnh khi đang cưỡi trên con yak bên bờ hồ Namtso. Cả bò yak lẫn hồ Namtso đều là biểu tượng của Tây Tạng. Con vật kia có vai trò lớn với đời sống người dân. Nó cung cấp lông, sữa, phục vụ cuộc sống của người Tây Tạng. Còn Namtso được xem là hồ nước thiêng của vùng đất này.
Du khách viếng thăm điện Potala - Di sản Thế giới được UNESCO công nhận. Gần đây, Trung Quốc đã nới lỏng lệnh cấm du khách nước ngoài tới Tây Tạng vì dịch Covid-19. Đây được xem là cách đất nước này thúc đẩy du lịch Tây Tạng. Các nhà báo nước ngoài vốn không được phép tới khu tự trị. Tuy nhiên, chính quyền đã tổ chức một chuyến tham quan riêng cho nhóm này do chính họ tổ chức.Người dân địa phương tới một ngôi đền Phật giáo. Xuất hiện từ khoảng thế kỷ thứ 7-9, tới nay, Phật giáo vẫn đóng vai trò quan trọng trong văn hóa Tây Tạng.Các cô gái trong bộ trang phục truyền thống đứng trước điện Potala. Chuba, loại áo khoác làm từ da cừu, khá phổ biến với những người du mục.Một phụ nữ đến thăm chùa Đại Chiêu ở Lhasa. Đối với người Tây Tạng, đây là ngôi chùa linh thiêng nhất. Chùa được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 7. Tới năm 1978, chùa được trùng tu để đón khách. 2 năm sau, chùa chính thức mở cửa đón du khách và những người hành hương.Các nhà sư đang thảo luận trong sân.Sinh viên tốt nghiệp đại học chụp ảnh trước điện Potala.Các nhà báo nước ngoài tham quan một cơ sở y học cổ truyền trong chuyến đi do chính quyền tổ chức.Những người này đang chơi một trò chơi truyền thống của Tây Tạng tại viện dưỡng lão Caigongtang. Trò này có tên là "sho" và thường được những người đàn ông chơi cược tiền.Nữ du khách chụp ảnh trên đường phố.Những người già tập trung tại một quán trà địa phương. Một trong những loại được người Tây Tạng yêu thích nhất là trà bơ. Nó được làm từ lá trà, bơ yak, nước và muối. Dù vậy, ngày nay, người ta hay làm bơ từ sữa bò do có sẵn và giá thành rẻ hơn.
Một cậu bé được chụp ảnh khi đang cưỡi trên con yak bên bờ hồ Namtso. Cả bò yak lẫn hồ Namtso đều là biểu tượng của Tây Tạng. Con vật kia có vai trò lớn với đời sống người dân. Nó cung cấp lông, sữa, phục vụ cuộc sống của người Tây Tạng. Còn Namtso được xem là hồ nước thiêng của vùng đất này.
Du khách viếng thăm điện Potala - Di sản Thế giới được UNESCO công nhận. Gần đây, Trung Quốc đã nới lỏng lệnh cấm du khách nước ngoài tới Tây Tạng vì dịch Covid-19. Đây được xem là cách đất nước này thúc đẩy du lịch Tây Tạng. Các nhà báo nước ngoài vốn không được phép tới khu tự trị. Tuy nhiên, chính quyền đã tổ chức một chuyến tham quan riêng cho nhóm này do chính họ tổ chức.
Người dân địa phương tới một ngôi đền Phật giáo. Xuất hiện từ khoảng thế kỷ thứ 7-9, tới nay, Phật giáo vẫn đóng vai trò quan trọng trong văn hóa Tây Tạng.
Các cô gái trong bộ trang phục truyền thống đứng trước điện Potala. Chuba, loại áo khoác làm từ da cừu, khá phổ biến với những người du mục.
Một phụ nữ đến thăm chùa Đại Chiêu ở Lhasa. Đối với người Tây Tạng, đây là ngôi chùa linh thiêng nhất. Chùa được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 7. Tới năm 1978, chùa được trùng tu để đón khách. 2 năm sau, chùa chính thức mở cửa đón du khách và những người hành hương.
Các nhà sư đang thảo luận trong sân.
Sinh viên tốt nghiệp đại học chụp ảnh trước điện Potala.
Các nhà báo nước ngoài tham quan một cơ sở y học cổ truyền trong chuyến đi do chính quyền tổ chức.
Những người này đang chơi một trò chơi truyền thống của Tây Tạng tại viện dưỡng lão Caigongtang. Trò này có tên là "sho" và thường được những người đàn ông chơi cược tiền.
Nữ du khách chụp ảnh trên đường phố.
Những người già tập trung tại một quán trà địa phương. Một trong những loại được người Tây Tạng yêu thích nhất là trà bơ. Nó được làm từ lá trà, bơ yak, nước và muối. Dù vậy, ngày nay, người ta hay làm bơ từ sữa bò do có sẵn và giá thành rẻ hơn.