Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Max Planck ở Jena, Đức mới thông báo kết quả nghiên cứu đáng chú ý về 2 bộ hài cốt 3.800 tuổi có liên quan đến đại dịch Cái chết Đen.Cụ thể, theo các chuyên gia, kết quả phân tích ADN 2 bộ xương thuộc về một người đàn ông và một phụ nữ được chôn cất cùng nhau tại khu vực phía Tây Nam nước Nga cho thấy cả hai đều bị nhiễm cùng một chủng vi khuẩn vào thời điểm qua đời.Vi khuẩn được phát hiện trên 2 bộ xương trên được các chuyên gia xác định là vi khuẩn Yersinia pestis.Đây chính là loại vi khuẩn gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen, khiến 25 triệu người trên khắp châu Âu thiệt mạng vào giữa thế kỷ 14.Theo ước tính của các chuyên gia, tổng cộng đại dịch Cái chết Đen đã gây ra cái chết của khoảng 75 - 200 triệu người châu Âu từ thế kỷ 14 - 19.Với kết quả nghiên cứu này, các chuyên gia đi đến kết luận đại dịch Cái chết Đen xuất hiện sớm hơn so với chúng ta nghĩ.Chính vì vậy, vi khuẩn gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen đã xuất hiện từ thời đồ Đồng.Trong suốt nhiều thế kỷ qua, các chuyên gia đã thực hiện một số nghiên cứu về dịch bệnh nguy hiểm trên.Kết quả nghiên cứu của họ chỉ ra bọ chét, chấy rận sống trên cơ thể người cho là tác nhân làm lây truyền vi khuẩn Yersinia pestis gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen.Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn chưa thể xác định thời điểm chính xác cũng như địa điểm đầu tiên mà bọ chét, chấy rận sống trên cơ thể người lây truyền vi khuẩn Yersinia pestis gây ra đại dịch hạch.Mời độc giả xem video: Sốt xuất huyết có thể thành đại dịch? (nguồn: VTC16)
Một nhóm các nhà nghiên cứu tại Viện nghiên cứu Max Planck ở Jena, Đức mới thông báo kết quả nghiên cứu đáng chú ý về 2 bộ hài cốt 3.800 tuổi có liên quan đến đại dịch Cái chết Đen.
Cụ thể, theo các chuyên gia, kết quả phân tích ADN 2 bộ xương thuộc về một người đàn ông và một phụ nữ được chôn cất cùng nhau tại khu vực phía Tây Nam nước Nga cho thấy cả hai đều bị nhiễm cùng một chủng vi khuẩn vào thời điểm qua đời.
Vi khuẩn được phát hiện trên 2 bộ xương trên được các chuyên gia xác định là vi khuẩn Yersinia pestis.
Đây chính là loại vi khuẩn gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen, khiến 25 triệu người trên khắp châu Âu thiệt mạng vào giữa thế kỷ 14.
Theo ước tính của các chuyên gia, tổng cộng đại dịch Cái chết Đen đã gây ra cái chết của khoảng 75 - 200 triệu người châu Âu từ thế kỷ 14 - 19.
Với kết quả nghiên cứu này, các chuyên gia đi đến kết luận đại dịch Cái chết Đen xuất hiện sớm hơn so với chúng ta nghĩ.
Chính vì vậy, vi khuẩn gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen đã xuất hiện từ thời đồ Đồng.
Trong suốt nhiều thế kỷ qua, các chuyên gia đã thực hiện một số nghiên cứu về dịch bệnh nguy hiểm trên.
Kết quả nghiên cứu của họ chỉ ra bọ chét, chấy rận sống trên cơ thể người cho là tác nhân làm lây truyền vi khuẩn Yersinia pestis gây bệnh dịch hạch trong đại dịch Cái chết Đen.
Tuy nhiên, các chuyên gia vẫn chưa thể xác định thời điểm chính xác cũng như địa điểm đầu tiên mà bọ chét, chấy rận sống trên cơ thể người lây truyền vi khuẩn Yersinia pestis gây ra đại dịch hạch.
Mời độc giả xem video: Sốt xuất huyết có thể thành đại dịch? (nguồn: VTC16)