Tiếp nối tuyến bài kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, báo Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu chùm ảnh " Hà Nội 12 ngày đêm - Rực rỡ chiến công" tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (216 Đ. Trần Quang Khải, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội 110000). Trong ảnh là Đơn vị pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô đã bắn rơi nhiều máy bay B-52 trong trận 12 ngày đêm tháng 12/1972.Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh đến thăm trận địa pháo cao xạ có thành tích xuất sắc, bắn rơi máy bay Mỹ năm 1972.Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm và động viên bộ đội Phòng không - Không quân trong chiến dịch 12 ngày đêm đánh máy bay B-52 Mỹ tháng 12/1972.Tranh cổ động do Xưởng tranh cổ động Trung ương phát hành năm 1972.Chủ tịch Tôn Đức Thắng chúc mừng Liên đội tự vệ Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng (Hà Nội) - đơn vị bắn rơi máy bay F-111 của Mỹ đêm 22/12/1972.Tự vệ Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.Tự vệ Xí nghiệp Gốm Bát Tràng (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.Tự vệ Nhà máy Dệt kim Đông Xuân (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.Tự vệ Nhà máy cơ khí Lương Yên (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.Phi công Vũ Xuân Thiều, Trung đoàn Không quân tiêm kích 927, lái máy bay MIG-21 bắn rơi máy bay B-52 ngày 28/12/1972."Hôm đó, liên lạc với mặt đất rất tốt, nghe rõ. Khi chỉ còn cách B-52 chừng 3km, tôi nhận được lệnh bắn, nhưng tôi vẫn bảo chờ. Sau đó, tôi tiếp tục căn chỉnh, đến lúc vào gần rồi, Sở chỉ huy ở dưới sốt ruột, sợ tôi ham quá đâm vào máy bay địch nên lệnh cho tôi bắn thoát ly ngay bên trái, lúc đó tôi ngắm và bóp cò hai quả tên lửa đồng thời kéo máy bay lên lật ngược trở lại thì đã thấy B-52 của địch nổ tung. Đấy là trận đầu tiên không quân bắn rơi B-52. Chúng tôi vui lắm vì Không quân đã hoàn thành nhiệm vụ" - Đồng chí Phạm Tuân (SN 1947), phi công lái MIG-21, Trung đoàn không quân 921.Nhân dân Thủ đô Hà Nội chăm chú theo dõi tin chiến thắng qua báo chí hàng ngày tại các khu vực triển lãm trong thành phố năm 1972.Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn tham quan xác máy bay B-52 tại Bảo tàng Quân đội năm 1972.Xác máy bay B-52 và tang vật giặc lái bị bắn rơi ngày 20/12/1972.Chiếc máy bay B-52 đầu tiên bị Tiểu đoàn B59, Trung đoàn tên lửa 261 bắn rơi trên Cánh đồng Chuôm, xã Phủ Lỗ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) ngày 18/12/1972.Xác 1 trong 4 máy bay B-52 của Mỹ bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm 18/12, rạng sáng ngày 19/12/1972.Xác máy bay B-52 nằm trên phố Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) ngày 27/12/1972.Mảnh xác máy báy bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/12/1972.Mảnh xác máy bay bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/12/1972.Mảnh xác máy báy bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/12/1972.Phướn cổ động chiến thắng đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 của Mỹ treo xunh quanh Hồ Gươm (Hà Nội) tháng 01/1972.>>>Xem thêm video: Không gian trưng bày sự kiện lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. Nguồn: Phóng viên Tri thức & cuộc sống tác nghiệp tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Tiếp nối tuyến bài kỷ niệm 50 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không, báo Tri thức & Cuộc sống xin giới thiệu chùm ảnh " Hà Nội 12 ngày đêm - Rực rỡ chiến công" tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (216 Đ. Trần Quang Khải, Tràng Tiền, Hoàn Kiếm, Hà Nội 110000). Trong ảnh là Đơn vị pháo cao xạ bảo vệ Thủ đô đã bắn rơi nhiều máy bay B-52 trong trận 12 ngày đêm tháng 12/1972.
Chủ tịch Quốc hội Trường Chinh đến thăm trận địa pháo cao xạ có thành tích xuất sắc, bắn rơi máy bay Mỹ năm 1972.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp thăm và động viên bộ đội Phòng không - Không quân trong chiến dịch 12 ngày đêm đánh máy bay B-52 Mỹ tháng 12/1972.
Tranh cổ động do Xưởng tranh cổ động Trung ương phát hành năm 1972.
Chủ tịch Tôn Đức Thắng chúc mừng Liên đội tự vệ Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng (Hà Nội) - đơn vị bắn rơi máy bay F-111 của Mỹ đêm 22/12/1972.
Tự vệ Nhà máy Văn phòng phẩm Hồng Hà (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.
Tự vệ Xí nghiệp Gốm Bát Tràng (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.
Tự vệ Nhà máy Dệt kim Đông Xuân (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.
Tự vệ Nhà máy cơ khí Lương Yên (Hà Nội) sẵn sàng chiến đấu năm 1972.
Phi công Vũ Xuân Thiều, Trung đoàn Không quân tiêm kích 927, lái máy bay MIG-21 bắn rơi máy bay B-52 ngày 28/12/1972.
"Hôm đó, liên lạc với mặt đất rất tốt, nghe rõ. Khi chỉ còn cách B-52 chừng 3km, tôi nhận được lệnh bắn, nhưng tôi vẫn bảo chờ. Sau đó, tôi tiếp tục căn chỉnh, đến lúc vào gần rồi, Sở chỉ huy ở dưới sốt ruột, sợ tôi ham quá đâm vào máy bay địch nên lệnh cho tôi bắn thoát ly ngay bên trái, lúc đó tôi ngắm và bóp cò hai quả tên lửa đồng thời kéo máy bay lên lật ngược trở lại thì đã thấy B-52 của địch nổ tung. Đấy là trận đầu tiên không quân bắn rơi B-52. Chúng tôi vui lắm vì Không quân đã hoàn thành nhiệm vụ" - Đồng chí Phạm Tuân (SN 1947), phi công lái MIG-21, Trung đoàn không quân 921.
Nhân dân Thủ đô Hà Nội chăm chú theo dõi tin chiến thắng qua báo chí hàng ngày tại các khu vực triển lãm trong thành phố năm 1972.
Bí thư Thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lê Duẩn tham quan xác máy bay B-52 tại Bảo tàng Quân đội năm 1972.
Xác máy bay B-52 và tang vật giặc lái bị bắn rơi ngày 20/12/1972.
Chiếc máy bay B-52 đầu tiên bị Tiểu đoàn B59, Trung đoàn tên lửa 261 bắn rơi trên Cánh đồng Chuôm, xã Phủ Lỗ, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) ngày 18/12/1972.
Xác 1 trong 4 máy bay B-52 của Mỹ bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm 18/12, rạng sáng ngày 19/12/1972.
Xác máy bay B-52 nằm trên phố Hoàng Hoa Thám (Hà Nội) ngày 27/12/1972.
Mảnh xác máy báy bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/12/1972.
Mảnh xác máy bay bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/12/1972.
Mảnh xác máy báy bị quân và dân Hà Nội bắn rơi đêm ngày 18, rạng sáng ngày 19/12/1972.
Phướn cổ động chiến thắng đập tan cuộc tập kích chiến lược bằng máy bay B-52 của Mỹ treo xunh quanh Hồ Gươm (Hà Nội) tháng 01/1972.
>>>Xem thêm video: Không gian trưng bày sự kiện lịch sử Chiến thắng Điện Biên Phủ trên không. Nguồn: Phóng viên Tri thức & cuộc sống tác nghiệp tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.