Kettenkrad là vũ khí "dị" mà các nhà khoa học phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo trong Thế chiến 2.Theo thiết kế, Kettenkrad là vũ khí "lai" nửa xe máy nửa xe tăng. Các nhà khoa học làm việc cho Hitler đã sáng chế ra vũ khí này năm 1939.Vào năm 1941, Kettenkrad được lính Đức sử dụng lần đầu. Nó được trang bị cho quân đội nước này suốt Thế chiến 2.Siêu vũ khí Kettenkrad của Đức quốc xã có thể đạt tốc độ hơn 64 km/h. Chúng có nhiều ưu điểm nên được chính quyền Hitler "săn đón" và cho sản xuất hàng loạt với số lượng lớn.Nguyên do là bởi Kettenkrad vô cùng linh loạt, có thể vượt qua nhiều loại địa hình, bao gồm cả những vùng địa hình bùn lầy ở Đông Âu.Kettenkrad có thể chở theo súng máy. Binh sĩ ngồi trên phương tiện này có thể thực hiện các nhiệm vụ trinh sát, tấn công và truy đuổi lính địch.Nhờ những ưu điểm này, Kettenkrad đóng góp không nhỏ vào những chiến dịch tấn công trên bộ của quân Đức quốc xã.Ngoài ra, Kettenkrad còn thực hiện nhiệm vụ khác như: lắp đặt các đoạn dây cáp liên lạc, kéo pháo, hay thậm chí, vận chuyển thư tín, kéo đà cho máy bay...Tính đến năm 1944, quân đội Đức quốc xã có tổng cộng hơn 8.000 chiếc Kettenkrad.Sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, Kettenkrad vẫn được sử dụng nhưng chủ yếu là trong hoạt động nông nghiệp. Mời độc giả xem video: Tại sao ngư lôi là vũ khí vô cùng lạc hậu nhưng lại cực kỳ nguy hiểm? Nguồn: QPVN
Kettenkrad là vũ khí "dị" mà các nhà khoa học phát xít Đức nghiên cứu và chế tạo trong Thế chiến 2.
Theo thiết kế, Kettenkrad là vũ khí "lai" nửa xe máy nửa xe tăng. Các nhà khoa học làm việc cho Hitler đã sáng chế ra vũ khí này năm 1939.
Vào năm 1941, Kettenkrad được lính Đức sử dụng lần đầu. Nó được trang bị cho quân đội nước này suốt Thế chiến 2.
Siêu vũ khí Kettenkrad của Đức quốc xã có thể đạt tốc độ hơn 64 km/h. Chúng có nhiều ưu điểm nên được chính quyền Hitler "săn đón" và cho sản xuất hàng loạt với số lượng lớn.
Nguyên do là bởi Kettenkrad vô cùng linh loạt, có thể vượt qua nhiều loại địa hình, bao gồm cả những vùng địa hình bùn lầy ở Đông Âu.
Kettenkrad có thể chở theo súng máy. Binh sĩ ngồi trên phương tiện này có thể thực hiện các nhiệm vụ trinh sát, tấn công và truy đuổi lính địch.
Nhờ những ưu điểm này, Kettenkrad đóng góp không nhỏ vào những chiến dịch tấn công trên bộ của quân Đức quốc xã.
Ngoài ra, Kettenkrad còn thực hiện nhiệm vụ khác như: lắp đặt các đoạn dây cáp liên lạc, kéo pháo, hay thậm chí, vận chuyển thư tín, kéo đà cho máy bay...
Tính đến năm 1944, quân đội Đức quốc xã có tổng cộng hơn 8.000 chiếc Kettenkrad.
Sau khi Chiến tranh thế giới 2 kết thúc, Kettenkrad vẫn được sử dụng nhưng chủ yếu là trong hoạt động nông nghiệp.
Mời độc giả xem video: Tại sao ngư lôi là vũ khí vô cùng lạc hậu nhưng lại cực kỳ nguy hiểm? Nguồn: QPVN