Cây trầu không, có tên khoa học là Piper betie L. (Piper siriboa L), thuộc họ Hồ tiêu Piperaceae. Đây là một loại thực vật sống lâu năm, dạng dây leo, có thể cao tới 20m. Lá trầu không mọc so le nhau, hình trái xoan nhọn ở đỉnh lá. Trầu không là loài cây ưa ẩm, chịu nắng và bóng tốt.Trong văn hóa Việt Nam, trầu không thường xuất hiện trong các tiệc ma chay cưới hỏi, lễ hội. Nó là một nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam chúng ta với câu nói “miếng trầu là đầu câu chuyện”, cho nên trầu không đại diện cho một sự khởi đầu suôn sẻ, mới mẻ.Bên cạnh đó, lá trầu còn được mang vào trong sự tích trầu cau, thể hiện tình cảm anh em, vợ chồng trong gia đình luôn thân thiết bền chặt và còn thể hiện sự yêu thương, đùm bọc, hy sinh, đoàn kết mọi người gần nhau hơn. Có nên trồng cây trầu không trước nhà?: Theo quan điểm phong thủy, cây trầu không được coi là một loại cây mang đến nhiều điều may mắn cả trong sự nghiệp và học tập, đồng thời tạo còn ra sự bình an và ấm áp trong gia đình.
Trong lĩnh vực tài chính, cây này cũng được xem như một phương tiện để thúc đẩy tài lộc, kinh doanh và giúp gia chủ ngăn ngừa những điều không may đến với gia đình.Chính vì vậy, việc trồng cây trầu không trước nhà sẽ có thể mang lại nhiều lợi ích cho gia chủ. Nó giúp thu hút tài lộc, may mắn và thành công trong công việc. Lưu ý khi trồng trầu không: Không trồng cây che khuất cửa chính ngôi nhà: Cửa chính là nơi đón nhận khí vào nhà, vì thế không nên để cây trầu không hay các cây khác che khuất cửa chính, sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông của khí.
Trồng cây ở vị trí phù hợp: Tốt nhất nên trồng cây ở hai bên hông nhà hoặc ở trong vườn. Tuyệt đối tránh trồng cây sau nhà vì điều này có thể cản trở sự phát triển và may mắn của gia chủ.Chăm sóc cây thường xuyên: Bạn cần thường xuyên cắt tỉa, làm sạch lá và thân cây để tránh cho cây phát triển quá mức, gây ra mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến phong thủy. (*Thông tin chỉ mang tính tham khảo).
Cây trầu không, có tên khoa học là Piper betie L. (Piper siriboa L), thuộc họ Hồ tiêu Piperaceae. Đây là một loại thực vật sống lâu năm, dạng dây leo, có thể cao tới 20m. Lá trầu không mọc so le nhau, hình trái xoan nhọn ở đỉnh lá. Trầu không là loài cây ưa ẩm, chịu nắng và bóng tốt.
Trong văn hóa Việt Nam, trầu không thường xuất hiện trong các tiệc ma chay cưới hỏi, lễ hội. Nó là một nét đẹp trong văn hóa của người Việt Nam chúng ta với câu nói “miếng trầu là đầu câu chuyện”, cho nên trầu không đại diện cho một sự khởi đầu suôn sẻ, mới mẻ.
Bên cạnh đó, lá trầu còn được mang vào trong sự tích trầu cau, thể hiện tình cảm anh em, vợ chồng trong gia đình luôn thân thiết bền chặt và còn thể hiện sự yêu thương, đùm bọc, hy sinh, đoàn kết mọi người gần nhau hơn.
Có nên trồng cây trầu không trước nhà?: Theo quan điểm phong thủy, cây trầu không được coi là một loại cây mang đến nhiều điều may mắn cả trong sự nghiệp và học tập, đồng thời tạo còn ra sự bình an và ấm áp trong gia đình.
Trong lĩnh vực tài chính, cây này cũng được xem như một phương tiện để thúc đẩy tài lộc, kinh doanh và giúp gia chủ ngăn ngừa những điều không may đến với gia đình.
Chính vì vậy, việc trồng cây trầu không trước nhà sẽ có thể mang lại nhiều lợi ích cho gia chủ. Nó giúp thu hút tài lộc, may mắn và thành công trong công việc.
Lưu ý khi trồng trầu không: Không trồng cây che khuất cửa chính ngôi nhà: Cửa chính là nơi đón nhận khí vào nhà, vì thế không nên để cây trầu không hay các cây khác che khuất cửa chính, sẽ ảnh hưởng đến sự lưu thông của khí.
Trồng cây ở vị trí phù hợp: Tốt nhất nên trồng cây ở hai bên hông nhà hoặc ở trong vườn. Tuyệt đối tránh trồng cây sau nhà vì điều này có thể cản trở sự phát triển và may mắn của gia chủ.
Chăm sóc cây thường xuyên: Bạn cần thường xuyên cắt tỉa, làm sạch lá và thân cây để tránh cho cây phát triển quá mức, gây ra mất thẩm mỹ và ảnh hưởng đến phong thủy. (*Thông tin chỉ mang tính tham khảo).