Cảnh sát Mỹ chặn đường Beale ở thành phố Memphis, bang Tennessee, khi người những người da đen tuần hành với tấm bảng "Tôi là một con người" để đòi sự bình đẳng cho cộng đồng của mình, ngày 29/3/1968. Đây là một trong những hình ảnh tiêu biểu nhất về thế giới năm 1968. Ảnh: The Atlantic.Chân dụng một binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ trên một chiếc trực thăng trong chiến dịch quân sự gần Cồn Tiên, Quảng Trị trong cuộc chiến tranh Việt Nam, ngày 18/7/1968. Ảnh: The Atlantic.Một trong những hình ảnh cuối cùng của nhà đấu tranh cho quyền của người da đen - Mục sư Martin Luther King Jr., khi ông phát biểu tại một cuộc biểu tình lớn ở thành phố Memphis vào ngày 3/4/1968. Ông đã bị ám sát một ngày sau đó. Ảnh: The Atlantic.Những đám cháy ở Washington DC phát sinh từ các cuộc biểu tình và bạo loạn sau vụ ám sát Mục sư Martin Luther King Jr. Ảnh chụp ngày 5/4/1968. Ảnh: The Atlantic.Kỵ binh cảnh sát ở thành phố Rio de Janeiro, Brazil, trấn áp các học sinh tham dự buổi lễ tưởng niệm Edson Luis de Lima Souto - một học sinh bị cảnh sát giết chết vì biểu tình chống vật giá leo thang - tại nhà thờ Candelaria ngày 4/4/1968. Ảnh: The Atlantic.Các cuộc xung đột bạo lực giữa cảnh sát và sinh viên trong phong trào biểu tình tháng 5/1968 tại Paris, Pháp. Ảnh: The Atlantic.Một cuộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam diễn ra ở London vào ngày 18/3/1968. Hàng trăm người đã bị bắt trong sự kiện khi họ tập trung trước Đại sứ quán Mỹ. Ảnh: The Atlantic.Những người đấu tranh vì quyền lợi người nghèo diễu hành ở Washington DC, thủ đô nước Mỹ trong Ngày Đoàn kết, 19/6/1968. Ảnh: The Atlantic.Quân đội Liên bang Nigeria hành quân dọc theo một con đường gần biên giới với Biafra - một nhà nước ly khai đã chiến đấu trong cuộc chiến giành độc lập từ năm 1967-1970. Bên lề đường là những đứa trẻ suy kiệt vì nạn đói. Ảnh chụp ngày 13/10/1968. Ảnh: The Atlantic.Hai vận động viên Mỹ Tommie Smith và John Carlos giành huy chương vàng và đồng trong bộ môn chạy 200 mét tại Olympic 1968. Họ đã cúi đầu, giơ tay đeo găng đen, từ chối chào cờ Mỹ và hát quốc ca để biểu lộ sự phản kháng với nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ. Ảnh: The Atlantic.Thượng nghị sĩ Mỹ Robert Kennedy - em trai của Tổng thống Mỹ bị ám sát - nằm trên vũng máu sau khi bị một người Palestine nhập cư bắn vào đầu và cổ ở nhà bếp khách sạn Ambassador ở Los Angeles, California, ngày 5/6/1968. Ông đã qua đời không lâu sau đó. Ảnh: The Atlantic.Thành viên của Báo Đen - tổ chức đấu tranh cho quyền của người da đen ở Mỹ - tập trung trước Tòa án Hạt Alameda ở California ngày 15/7/1968, để phản đối phiên tòa xử Huey Newton, người sáng lập tổ chức. Newton bị kết tội giết một cảnh sát và làm bị thương một cảnh sát khác. Ảnh: The Atlantic.Quân đội Mexico trấn áp những người biểu tỉnh ở thành phố Tlatelolco, Mexico ngày 2/10/1968 này. Khoảng 300 người được cho là đã bị quân đội thảm sát trong vụ bạo loạn ở thành phố này. Ảnh: The Atlantic.Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.
Cảnh sát Mỹ chặn đường Beale ở thành phố Memphis, bang Tennessee, khi người những người da đen tuần hành với tấm bảng "Tôi là một con người" để đòi sự bình đẳng cho cộng đồng của mình, ngày 29/3/1968. Đây là một trong những hình ảnh tiêu biểu nhất về thế giới năm 1968. Ảnh: The Atlantic.
Chân dụng một binh sĩ thủy quân lục chiến Mỹ trên một chiếc trực thăng trong chiến dịch quân sự gần Cồn Tiên, Quảng Trị trong cuộc chiến tranh Việt Nam, ngày 18/7/1968. Ảnh: The Atlantic.
Một trong những hình ảnh cuối cùng của nhà đấu tranh cho quyền của người da đen - Mục sư Martin Luther King Jr., khi ông phát biểu tại một cuộc biểu tình lớn ở thành phố Memphis vào ngày 3/4/1968. Ông đã bị ám sát một ngày sau đó. Ảnh: The Atlantic.
Những đám cháy ở Washington DC phát sinh từ các cuộc biểu tình và bạo loạn sau vụ ám sát Mục sư Martin Luther King Jr. Ảnh chụp ngày 5/4/1968. Ảnh: The Atlantic.
Kỵ binh cảnh sát ở thành phố Rio de Janeiro, Brazil, trấn áp các học sinh tham dự buổi lễ tưởng niệm Edson Luis de Lima Souto - một học sinh bị cảnh sát giết chết vì biểu tình chống vật giá leo thang - tại nhà thờ Candelaria ngày 4/4/1968. Ảnh: The Atlantic.
Các cuộc xung đột bạo lực giữa cảnh sát và sinh viên trong phong trào biểu tình tháng 5/1968 tại Paris, Pháp. Ảnh: The Atlantic.
Một cuộc biểu tình chống chiến tranh Việt Nam diễn ra ở London vào ngày 18/3/1968. Hàng trăm người đã bị bắt trong sự kiện khi họ tập trung trước Đại sứ quán Mỹ. Ảnh: The Atlantic.
Những người đấu tranh vì quyền lợi người nghèo diễu hành ở Washington DC, thủ đô nước Mỹ trong Ngày Đoàn kết, 19/6/1968. Ảnh: The Atlantic.
Quân đội Liên bang Nigeria hành quân dọc theo một con đường gần biên giới với Biafra - một nhà nước ly khai đã chiến đấu trong cuộc chiến giành độc lập từ năm 1967-1970. Bên lề đường là những đứa trẻ suy kiệt vì nạn đói. Ảnh chụp ngày 13/10/1968. Ảnh: The Atlantic.
Hai vận động viên Mỹ Tommie Smith và John Carlos giành huy chương vàng và đồng trong bộ môn chạy 200 mét tại Olympic 1968. Họ đã cúi đầu, giơ tay đeo găng đen, từ chối chào cờ Mỹ và hát quốc ca để biểu lộ sự phản kháng với nạn phân biệt chủng tộc ở Mỹ. Ảnh: The Atlantic.
Thượng nghị sĩ Mỹ Robert Kennedy - em trai của Tổng thống Mỹ bị ám sát - nằm trên vũng máu sau khi bị một người Palestine nhập cư bắn vào đầu và cổ ở nhà bếp khách sạn Ambassador ở Los Angeles, California, ngày 5/6/1968. Ông đã qua đời không lâu sau đó. Ảnh: The Atlantic.
Thành viên của Báo Đen - tổ chức đấu tranh cho quyền của người da đen ở Mỹ - tập trung trước Tòa án Hạt Alameda ở California ngày 15/7/1968, để phản đối phiên tòa xử Huey Newton, người sáng lập tổ chức. Newton bị kết tội giết một cảnh sát và làm bị thương một cảnh sát khác. Ảnh: The Atlantic.
Quân đội Mexico trấn áp những người biểu tỉnh ở thành phố Tlatelolco, Mexico ngày 2/10/1968 này. Khoảng 300 người được cho là đã bị quân đội thảm sát trong vụ bạo loạn ở thành phố này. Ảnh: The Atlantic.
Mời quý độc giả xem clip: 10 vũ khí ảnh hưởng nhất Thế chiến II.