Một gia đình 5 người di chuyển bằng xe máy ở Phnom Penh năm 1994. Cũng như ở Việt Nam, xe máy là phương tiện di chuyển chính của người dân Campuchia thập niên 1990. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Ảnh chân dung các nạn nhân bị hành quyết dưới chế độ diệt chủng được trưng bày trong Bảo tàng Nhà tù Tuol Sleng, một di tích lịch sử nổi tiếng ở Phnom Penh, 1994. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Một cặp đôi chụp ảnh cưới bên bờ sông Mekong ở Phnom Penh, 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Trẻ em chơi đùa bên ngoài đài tưởng niệm vụ thảm sát Choeung Ek, nơi lưu giữ 5.000 sọ người bị Khmer Đỏ giết hại, Phnom Penh 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Một người trẻ tuổi bị cụt chân vì bom mìn di chuyển chật vật trên đường phố Phnom Penh năm 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Hình ảnh những người cụt chân do bom mìn thời Khmer Đỏ đi xin tiền khá phổ biến trên các đường phố ở Phnom Penh, 1996. Theo ước tính, vào thởi điểm này còn 40 triệu bom mìn chưa được rà phá nằm trên khắp lãnh thổ Campuchia. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Một cậu bé bán đài sen bên bờ sông Mekong, Phnom Penh năm 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Một mảng trang trí tinh xảo ở đền Angkor, Siem Riep năm 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Bên trong đền Angkor, 1997. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.Những tượng Phật nổi tiếng ở đền Bayon, Siem Riep 1997. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Một gia đình 5 người di chuyển bằng xe máy ở Phnom Penh năm 1994. Cũng như ở Việt Nam, xe máy là phương tiện di chuyển chính của người dân Campuchia thập niên 1990. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Ảnh chân dung các nạn nhân bị hành quyết dưới chế độ diệt chủng được trưng bày trong Bảo tàng Nhà tù Tuol Sleng, một di tích lịch sử nổi tiếng ở Phnom Penh, 1994. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Một cặp đôi chụp ảnh cưới bên bờ sông Mekong ở Phnom Penh, 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Trẻ em chơi đùa bên ngoài đài tưởng niệm vụ thảm sát Choeung Ek, nơi lưu giữ 5.000 sọ người bị Khmer Đỏ giết hại, Phnom Penh 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Một người trẻ tuổi bị cụt chân vì bom mìn di chuyển chật vật trên đường phố Phnom Penh năm 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Hình ảnh những người cụt chân do bom mìn thời Khmer Đỏ đi xin tiền khá phổ biến trên các đường phố ở Phnom Penh, 1996. Theo ước tính, vào thởi điểm này còn 40 triệu bom mìn chưa được rà phá nằm trên khắp lãnh thổ Campuchia. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Một cậu bé bán đài sen bên bờ sông Mekong, Phnom Penh năm 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Một mảng trang trí tinh xảo ở đền Angkor, Siem Riep năm 1996. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Bên trong đền Angkor, 1997. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.
Những tượng Phật nổi tiếng ở đền Bayon, Siem Riep 1997. Ảnh: Hiroji Kubota/ Magnum Photos.