Từ năm 1942 -1943, khoảng 600 trẻ em Do Thái đã được hiệu trưởng của trường Đại học Đào tạo Giáo Viên Cải cách, ông Johan van Hulst cứu sống.Ông Hulst đã đã sắp xếp để "tuồn" các em nhỏ Do Thái rời khỏi Amsterdam, Hà Lan nhằm tránh bị lực lượng phát xít Đức sát hại.Vào thời điểm ấy, trường của ông Hulst nằm ngay cạnh một trung tâm trẻ em Do Thái.Do vậy, ông Hulst và các đồng nghiệp đưa hàng trăm trẻ em Do Thái vượt qua hàng rào và ẩn nấp tạm thời trong trường.Để đến nơi an toàn, các em nhỏ người Do Thái được ông giấu trong những chiếc giỏ và bao tải để qua mắt phát xít Đức.Kế đến, nhóm của ông Hulst sẽ đưa các em đến vùng nông thôn bằng những xe đạp. Tại đây, các em được sống những ngày tháng yên bình.Theo đó, ông Hulst đã biến trường Đại học Đào tạo Giáo Viên Cải cách thành nơi trú ẩn an toàn cho trẻ em Do Thái cũng như những giáo viên Hà Lan từ chối thề trung thành với Đức quốc xã.Nhờ những hành động dũng cảm của ông Hulst mà hàng trăm người Do Thái ở Hà Lan đã thoát khỏi lưỡi hái tử thần của phát xít Đức.Ngày nay, ngôi trường mà ông Hulst sử dụng để làm nơi ẩn náu cho trẻ em Do Thái trong Chiến tranh thế giới 2 trở thành Bảo tàng Holocaust ở Hà Lan.Sau Thế chiến 2, ông Hulst trở thành một thượng nghị sĩ và được người dân nhớ đến công lao cứu giúp những người Do Thái ở Hà Lan.Mời quý độc giả xem video: Phương pháp dạy con của người Do Thái (nguồn: VTC)
Từ năm 1942 -1943, khoảng 600 trẻ em Do Thái đã được hiệu trưởng của trường Đại học Đào tạo Giáo Viên Cải cách, ông Johan van Hulst cứu sống.
Ông Hulst đã đã sắp xếp để "tuồn" các em nhỏ Do Thái rời khỏi Amsterdam, Hà Lan nhằm tránh bị lực lượng phát xít Đức sát hại.
Vào thời điểm ấy, trường của ông Hulst nằm ngay cạnh một trung tâm trẻ em Do Thái.
Do vậy, ông Hulst và các đồng nghiệp đưa hàng trăm trẻ em Do Thái vượt qua hàng rào và ẩn nấp tạm thời trong trường.
Để đến nơi an toàn, các em nhỏ người Do Thái được ông giấu trong những chiếc giỏ và bao tải để qua mắt phát xít Đức.
Kế đến, nhóm của ông Hulst sẽ đưa các em đến vùng nông thôn bằng những xe đạp. Tại đây, các em được sống những ngày tháng yên bình.
Theo đó, ông Hulst đã biến trường Đại học Đào tạo Giáo Viên Cải cách thành nơi trú ẩn an toàn cho trẻ em Do Thái cũng như những giáo viên Hà Lan từ chối thề trung thành với Đức quốc xã.
Nhờ những hành động dũng cảm của ông Hulst mà hàng trăm người Do Thái ở Hà Lan đã thoát khỏi lưỡi hái tử thần của phát xít Đức.
Ngày nay, ngôi trường mà ông Hulst sử dụng để làm nơi ẩn náu cho trẻ em Do Thái trong Chiến tranh thế giới 2 trở thành Bảo tàng Holocaust ở Hà Lan.
Sau Thế chiến 2, ông Hulst trở thành một thượng nghị sĩ và được người dân nhớ đến công lao cứu giúp những người Do Thái ở Hà Lan.
Mời quý độc giả xem video: Phương pháp dạy con của người Do Thái (nguồn: VTC)