Người đầu tiên được nhắc đến, xếp hàng thứ 5 trong danh sách này là Minh Hy Tông hoàng hậu Trương Yên, thường gọi là Ý An hoàng hậu. Sử sách ghi lại, Ý An hoàng hậu có dung mạo đoan trang, mặt như Bồ Tát, mắt như sóng nước hồ thu, miêng như hoa, mũi dọc dừa, rang đều tăm tắp. Không chỉ có dung nhan hơn người, hoàng hậu Ý An còn được ví như bậc “mẫu nghi thiên hạ”. Trước mặt Hy Tông Hoàng đế, bà không ít lần vạch mặt gian thần khiến bọn chúng vô cùng căm hận. Trước khi qua đời, Minh Tư Tông Chu Do Hiệu Hoàng đế đã sắc phong bà là Ý An hoàng hậu.
Đứng thứ tư trong danh sách này là vợ của Tùy Dạng Đế Dương Quảng, hoàng hậu Tiêu Thị. Hoàng hậu Tiêu Thị là con gái của Lương Minh Đế Nam Triều, vừa chào đời đã là tuyệt thế giai nhân, mặt như hoa mẫu đơn, mắt lấp lánh, dáng người mềm mại như liễu, phong thái quyến rũ hơn người. Trong lịch sử Trung Quốc, những người phụ nữ có khả năng thay đổi triều chính như hoàng hậu Tiêu Thị không nhiều.
Sử sách ghi lại, mỗi lần hoàng đế Dương Quảng xuống vùng Giang Nam, hoàng hậu Tiêu Thị đều đi cùng. Không dám trực tiếp chỉ ra sự bạo lực của hoàng đế, hoàng hậu viết “Thuật chí phú” khuyên can vua một cách khéo léo. Sau khi Dương Quảng hoàng đế bị sát hại tại Giang Đô, bà được Lý Thế Dân – Đường Thái Tông giúp đỡ cho ẩn trốn. Trinh Quán năm thứ 4, Lý Thế Dân đón bà về cung, bà sống 15 năm trong cung dưới thời Lý Thế Dân. Sau khi bà mất, Lý Thế Dân phong bà là Dạng Mẫn hoàng hậu, an tang tại phần mộ của Tùy Dạng hoàng đế.Hoàng hậu thứ 3 được nhắc đến là Bắc Kiều Văn Tuyên Đế hoàng hậu Lý Tổ Nga. Trong “Bắc Kiều thư Văn Tuyên Lý hậu truyền” miêu tả Lý Tổ Nga hoàng hậu là người tài, sắc vẹn toàn. Sau khi Cao Dương lên ngôi đã lập Lý Tổ Nga làm hoàng hậu. Văn Tuyên Đế nổi tiếng bạo ngược, điên loạn và thất thường, thường xuyên ngược đãi, giết hại các phi tần, nhưng luôn dành sự tôn trọng đối với Lý hoàng hậu. Hồng nhan bạc phận, về sau Lý hoàng hậu đi tu, sống một cuộc đời cô đơn nơi chùa miếu.Vị Hoàng hậu đứng ở vị trí thứ 2 là Ngụy Văn Đế Hoàng hậu Chân Thị. Sử sách ghi lại, Ngụy Chân Hậu là người thông minh, xinh đẹp rất được sủng ái. Chân Thị hoàng hậu nổi tiếng với truyền thuyết làm say lòng Tào Tháo và 2 con trai là Tào Phi và Tào Thực. Sau cùng bà lấy Tào Phi tức Ngụy Văn Đế.Vị hoàng hậu nắm giữ vị trí số 1 là vị hoàng hậu của thời Xuân Thu: Hạ Cơ. Nàng Hạ Cơ được miêu tả đẹp sắc nước hương trời, dánh hình mảnh mai như liễu, nhưng còn nổi tiếng hơn bởi câu chuyên 3 lần làm Vương hậu, 7 lần làm Phu nhân. Tương truyền Hạ Cơ am hiểu thuật “lấy dương bổ âm” nên dù đã ngoại tứ tuần vẫn đẹp như thiếu nữ, khiến các bậc đế quân nghiêng ngả. Hạ Cơ là vị hoàng hậu đẹp nhất của Trung Hoa cổ đại.
Người đầu tiên được nhắc đến, xếp hàng thứ 5 trong danh sách này là Minh Hy Tông hoàng hậu Trương Yên, thường gọi là Ý An hoàng hậu. Sử sách ghi lại, Ý An hoàng hậu có dung mạo đoan trang, mặt như Bồ Tát, mắt như sóng nước hồ thu, miêng như hoa, mũi dọc dừa, rang đều tăm tắp. Không chỉ có dung nhan hơn người, hoàng hậu Ý An còn được ví như bậc “mẫu nghi thiên hạ”. Trước mặt Hy Tông Hoàng đế, bà không ít lần vạch mặt gian thần khiến bọn chúng vô cùng căm hận. Trước khi qua đời, Minh Tư Tông Chu Do Hiệu Hoàng đế đã sắc phong bà là Ý An hoàng hậu.
Đứng thứ tư trong danh sách này là vợ của Tùy Dạng Đế Dương Quảng, hoàng hậu Tiêu Thị. Hoàng hậu Tiêu Thị là con gái của Lương Minh Đế Nam Triều, vừa chào đời đã là tuyệt thế giai nhân, mặt như hoa mẫu đơn, mắt lấp lánh, dáng người mềm mại như liễu, phong thái quyến rũ hơn người. Trong lịch sử Trung Quốc, những người phụ nữ có khả năng thay đổi triều chính như hoàng hậu Tiêu Thị không nhiều.
Sử sách ghi lại, mỗi lần hoàng đế Dương Quảng xuống vùng Giang Nam, hoàng hậu Tiêu Thị đều đi cùng. Không dám trực tiếp chỉ ra sự bạo lực của hoàng đế, hoàng hậu viết “Thuật chí phú” khuyên can vua một cách khéo léo. Sau khi Dương Quảng hoàng đế bị sát hại tại Giang Đô, bà được Lý Thế Dân – Đường Thái Tông giúp đỡ cho ẩn trốn. Trinh Quán năm thứ 4, Lý Thế Dân đón bà về cung, bà sống 15 năm trong cung dưới thời Lý Thế Dân. Sau khi bà mất, Lý Thế Dân phong bà là Dạng Mẫn hoàng hậu, an tang tại phần mộ của Tùy Dạng hoàng đế.
Hoàng hậu thứ 3 được nhắc đến là Bắc Kiều Văn Tuyên Đế hoàng hậu Lý Tổ Nga. Trong “Bắc Kiều thư Văn Tuyên Lý hậu truyền” miêu tả Lý Tổ Nga hoàng hậu là người tài, sắc vẹn toàn. Sau khi Cao Dương lên ngôi đã lập Lý Tổ Nga làm hoàng hậu. Văn Tuyên Đế nổi tiếng bạo ngược, điên loạn và thất thường, thường xuyên ngược đãi, giết hại các phi tần, nhưng luôn dành sự tôn trọng đối với Lý hoàng hậu. Hồng nhan bạc phận, về sau Lý hoàng hậu đi tu, sống một cuộc đời cô đơn nơi chùa miếu.
Vị Hoàng hậu đứng ở vị trí thứ 2 là Ngụy Văn Đế Hoàng hậu Chân Thị. Sử sách ghi lại, Ngụy Chân Hậu là người thông minh, xinh đẹp rất được sủng ái. Chân Thị hoàng hậu nổi tiếng với truyền thuyết làm say lòng Tào Tháo và 2 con trai là Tào Phi và Tào Thực. Sau cùng bà lấy Tào Phi tức Ngụy Văn Đế.
Vị hoàng hậu nắm giữ vị trí số 1 là vị hoàng hậu của thời Xuân Thu: Hạ Cơ. Nàng Hạ Cơ được miêu tả đẹp sắc nước hương trời, dánh hình mảnh mai như liễu, nhưng còn nổi tiếng hơn bởi câu chuyên 3 lần làm Vương hậu, 7 lần làm Phu nhân. Tương truyền Hạ Cơ am hiểu thuật “lấy dương bổ âm” nên dù đã ngoại tứ tuần vẫn đẹp như thiếu nữ, khiến các bậc đế quân nghiêng ngả. Hạ Cơ là vị hoàng hậu đẹp nhất của Trung Hoa cổ đại.