Cánh đồng núi lửa Namus được bao quanh bởi khu vực trầm tích tro bụi màu đen, nổi bật trong màu vàng mênh mông của sa mạc. Trên hõm chảo của miệng núi lửa có 3 hồ nước mặn. Cắm trại ở "Ốc đảo của muỗi", du khách cần hết sức thận trọng và chắc chắn phải sử dụng màn và các chất đuổi muỗi.
Một đặc trưng của Waw an Namus là có một hồ nước ngọt rất gần và nằm ở cùng một độ cao với một hồ nước mặn.
Do có hồ nước ngọt, Waw An- Namus là điểm cấp nước sống cho khách lữ hành trên đường từ Waw Al-Kabir tới các ốc đảo xa hơn là Rebiana và Al Kufrah ở phía đông nam Libya.
Danh lam thắng cảnh núi lửa nổi tiếng này của Libya chỉ được thế giới chính thức biết đến vào năm 1862.
Một người Pháp tên là Laurent Lapierre được cho là người Châu Âu đầu tiên tới thăm Waw An-Namus trong năm 1920.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, một số nhà khoa học lặn lội đến thăm núi lửa, bao gồm cả địa lý Nikolaus Benjamin Richter. Ông Richter đến đây nhiều lần và thậm chí còn viết sách xuất bản năm 1960. Kể từ thời điểm đó cũng như khi chính phủ Libya đã bắt đầu trao nhượng quyền khai thác dầu khí ở Libya, ngày càng nhiều nhà địa chất, địa vật lý và khách du lịch đã đến thăm Waw An- Namus, Trong hai thập kỷ qua , Waw An- Namus đã trở thành một trong những điểm đến chính cho hầu hết các du khách đến thăm sa mạc Libya nói chung và khu vực Fezzan nói riêng.
Cánh đồng núi lửa Namus được bao quanh bởi khu vực trầm tích tro bụi màu đen, nổi bật trong màu vàng mênh mông của sa mạc. Trên hõm chảo của miệng núi lửa có 3 hồ nước mặn.
Cắm trại ở "Ốc đảo của muỗi", du khách cần hết sức thận trọng và chắc chắn phải sử dụng màn và các chất đuổi muỗi.
Một đặc trưng của Waw an Namus là có một hồ nước ngọt rất gần và nằm ở cùng một độ cao với một hồ nước mặn.
Do có hồ nước ngọt, Waw An- Namus là điểm cấp nước sống cho khách lữ hành trên đường từ Waw Al-Kabir tới các ốc đảo xa hơn là Rebiana và Al Kufrah ở phía đông nam Libya.
Danh lam thắng cảnh núi lửa nổi tiếng này của Libya chỉ được thế giới chính thức biết đến vào năm 1862.
Một người Pháp tên là Laurent Lapierre được cho là người Châu Âu đầu tiên tới thăm Waw An-Namus trong năm 1920.
Sau chiến tranh thế giới thứ 2, một số nhà khoa học lặn lội đến thăm núi lửa, bao gồm cả địa lý Nikolaus Benjamin Richter.
Ông Richter đến đây nhiều lần và thậm chí còn viết sách xuất bản năm 1960.
Kể từ thời điểm đó cũng như khi chính phủ Libya đã bắt đầu trao nhượng quyền khai thác dầu khí ở Libya, ngày càng nhiều nhà địa chất, địa vật lý và khách du lịch đã đến thăm Waw An- Namus,
Trong hai thập kỷ qua , Waw An- Namus đã trở thành một trong những điểm đến chính cho hầu hết các du khách đến thăm sa mạc Libya nói chung và khu vực Fezzan nói riêng.