Chiến dịch không kích Tia chớp (Blitz) của phát xít Đức nhằm vào nước Anh trong khoảng thời gian từ ngày 7/9/1940 tới 10/5/1941 thời Thế chiến II. Thủ đô London cùng nhiều thành phố khác của Anh đã bị tàn phá trong chiến dịch không kích này. Ảnh: Hai máy bay ném bom Đức bay qua thủ đô London trong ngày đầu tiên của cuộc không kích Blitz. Ảnh: VT.Khói lốc lên ở khu vực phía trước Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, thủ đô London, hồi tháng 12/1940. Ảnh: VT.Tòa nhà ở thành phố Manchester bốc cháy sau khi bị oanh kích đêm 23/12/1940. Ảnh: VT.Một phụ nữ lớn tuổi ngủ trong hầm rượu ở Đông London năm 1940 do lo sợ những đợt không kích của phát xít Đức. Ảnh: VT.Cảnh tượng đổ nát ở Balham, Nam London, sau một vụ ném bom. Ảnh: VT.Ga tàu điện ngầm ở Nam London trở thành hầm tránh bom cho người dân Anh hồi tháng 11/1940. Ảnh: VT.Đống đổ nát ở Aston, thành phố Birmingham, ngày 11/12/1940. Ảnh: VT.Các bé trai chơi bài trong hầm trú ẩn ở phía đông nam thủ đô London năm 1940. Ảnh: VT.Các binh sĩ đang dọn dẹp đống đổ nát ở thành phố Hull sau khi nơi này bị không kích. Ảnh: VT.Cảnh ngổn ngang bên ngoài cửa hàng John Lewis trên phố Oxford, thủ đô London, hồi tháng 9/1940. Theo Wikipedia, tính đến cuối tháng 5/1941, hơn 43.000 dân thường, một nửa trong số đó là dân London, đã thiệt mạng trong những cuộc không kích. Ảnh: VT.Các tình nguyện viện chuẩn bị trà cho những người đi lánh nạn ở Bắc London. Ảnh: VT.Người đàn ông ngủ tạm trong trong một chiếc quan tài bằng đá ở Đông London hồi tháng 11/1940. Ảnh: VT.Bé trai cắm cờ trước ngôi nhà đã bị phá hủy trong một đợt không kích ở London năm 1940. Ảnh: VT.
Chiến dịch không kích Tia chớp (Blitz) của phát xít Đức nhằm vào nước Anh trong khoảng thời gian từ ngày 7/9/1940 tới 10/5/1941 thời Thế chiến II. Thủ đô London cùng nhiều thành phố khác của Anh đã bị tàn phá trong chiến dịch không kích này. Ảnh: Hai máy bay ném bom Đức bay qua thủ đô London trong ngày đầu tiên của cuộc không kích Blitz. Ảnh: VT.
Khói lốc lên ở khu vực phía trước Nhà thờ chính tòa Thánh Paul, thủ đô London, hồi tháng 12/1940. Ảnh: VT.
Tòa nhà ở thành phố Manchester bốc cháy sau khi bị oanh kích đêm 23/12/1940. Ảnh: VT.
Một phụ nữ lớn tuổi ngủ trong hầm rượu ở Đông London năm 1940 do lo sợ những đợt không kích của phát xít Đức. Ảnh: VT.
Cảnh tượng đổ nát ở Balham, Nam London, sau một vụ ném bom. Ảnh: VT.
Ga tàu điện ngầm ở Nam London trở thành hầm tránh bom cho người dân Anh hồi tháng 11/1940. Ảnh: VT.
Đống đổ nát ở Aston, thành phố Birmingham, ngày 11/12/1940. Ảnh: VT.
Các bé trai chơi bài trong hầm trú ẩn ở phía đông nam thủ đô London năm 1940. Ảnh: VT.
Các binh sĩ đang dọn dẹp đống đổ nát ở thành phố Hull sau khi nơi này bị không kích. Ảnh: VT.
Cảnh ngổn ngang bên ngoài cửa hàng John Lewis trên phố Oxford, thủ đô London, hồi tháng 9/1940. Theo Wikipedia, tính đến cuối tháng 5/1941, hơn 43.000 dân thường, một nửa trong số đó là dân London, đã thiệt mạng trong những cuộc không kích. Ảnh: VT.
Các tình nguyện viện chuẩn bị trà cho những người đi lánh nạn ở Bắc London. Ảnh: VT.
Người đàn ông ngủ tạm trong trong một chiếc quan tài bằng đá ở Đông London hồi tháng 11/1940. Ảnh: VT.
Bé trai cắm cờ trước ngôi nhà đã bị phá hủy trong một đợt không kích ở London năm 1940. Ảnh: VT.