Ít ai biết, trước khi trở thành món rau đắt bậc nhất thế giới, chồi hoa bia từng là thứ bỏ đi, hay sản phẩm thừa của nền công nghiệp.
Cây ổi hồng đào thế song hoành của ông Phùng Anh Lê (ở Thanh Xuân, Hà Nội) được nhiều người săn đón, trả giá hơn 2 tỷ nhưng vẫn không thể mua được.
Chỉ cần 3 giờ đồng hồ, một người có thể hái được 30kg hoa đu đủ đực, với giá bán 30.000 đồng/kg, người nông dân "bỏ túi" gần 1 triệu đồng.
Khi được đưa lên chậu, cây nhãn cổ thụ trông bề thế, cổ kính và được đinh giá đến vài trăm triệu đồng.
Không chỉ là loại cây ăn quả được nhiều người ưa thích, cây lựu còn được các nghệ nhân đưa lên chậu, cắt tỉa thành bonsai đẹp mắt.
Ngoài vẻ cổ kính, cây mai chiếu thủy còn được giới sinh vật cảnh đánh giá cao bởi hội tụ 9 tiêu chí vàng là phô thân – khoe lá – lộ căn – cổ – linh – tinh – tú – kỹ dăm – mịn tàn.
Sau những cơn mưa đầu mùa, nông dân ở Gia Lai lại len lỏi vào những khu vườn cà phê, cao su để săn nấm mối. Nhờ "lộc trời" này, bà con kiến tiền triệu mỗi ngày.
Bằng niềm đam mê với cây cảnh, nhiều nông dân đã biến cỏ dại ven đường thành những chậu bonsai đẹp mắt và có giá trị cao.
Trước đây nhiều gia đình trồng loại cây này để làm hàng rào, nhưng ít ai ngờ quả của chúng giờ lại thành đặc sản được nhiều người ưa chuộng bán với giá đắt đỏ.
Mặc dù có khách nước ngoài trả tới 460 tỷ đồng nhưng chủ nhân tác phẩm sanh cổ "Nham thạch bách niên" nhất quyết không bán vì đã xem cây như một thành viên trong gia đình.
Hơn 30 năm gắn bó với thú chơi cây cảnh, nghệ nhân Nguyễn Văn Phúng đã sở hữu cho mình bộ sưu tập bonsai mini lớn nhất thế giới và bền bỉ một thông điệp bảo vệ thiên nhiên.
Sở dĩ dứa đắt nhất thế giới có giá lên tới 300 triệu đồng/quả là bởi chúng được trồng theo phương pháp độc lạ và quy trình chăm sóc tỉ mỉ.
Cây ổi được đánh giá là rất quý hiếm bởi trên 100 năm, dáng kỳ quái như lưng gù của nhân vật Lưu gù trong dân gian.
Bộ sưu tập me cổ lớn nhất Việt Nam thuộc sở hữu của ông Nguyễn Hoàng Tuấn (ngụ TP Sa Đéc tỉnh Đồng Tháp) với 23 cây me có tuổi đời trên 100 tuổi.
Yêu và gắn bó với nghề mây tre đan từ nhỏ, vợ chồng nghệ nhân Trần Văn Khá (Chương Mỹ, Hà Nội) đã cho ra đời chiếc lồng bàn "độc nhất vô nhị" không chỉ nuôi sống gia đình mà còn...
Thiên lý dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, giá bán cao và đầu ra ổn định… là những nhận định của ông Võ Văn Mết (xã Phú Lâm, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang).
Khả năng "đẻ" quả của nhiều loại cây từ cây mít, cam, vải...đến mận khiến người xem tưởng nhầm là đột biến.
Không chỉ 200 năm tuổi, cây me cổ thụ "Song lão trường thọ" còn có 2 thân cùng một gốc vô cùng độc đáo.
Dài khoảng 10m, cao hơn 3m, đường kính gốc 2m, "Bách niên giai lão" được xem là cây sanh trong chậu lớn nhất Việt Nam.
Những chậu bonsai tí hon đẹp mắt đòi hỏi nghệ nhân phải có tay nghề, trình độ chơi "lão làng" mới có thể làm được.