Thời gian này, bộ phim truyền hình cổ trang Vương quốc ảo/Ice Fantasy của điện ảnh Trung Quốc, thuộc thể loại viễn tưởng, hành động gây chú ý với dàn diễn viên "khủng" như Phùng Thiệu Phong, Kim Hee Sun, Hồ Binh... Bộ phim được cải biên từ tiểu thuyết ăn khách của nhà văn trẻ kiêm nhà sản xuất lừng danh Quách Kính Minh. Phim có kinh phí đầu tư 330 triệu NDT (hơn 1,1 nghìn tỉ đồng), trong đó đặc biệt phần lớn dành cho khâu kỹ xảo hình ảnh.Không những vậy, khâu này được đoàn phim mời những chuyên gia từ Hollywood góp sức. Trong đó đặc biệt có chỉ đạo nghệ thuật của phim Chúa nhẫn, công ty sản xuất kỹ xảo của đoàn phim Trò chơi vương quyền. Vì thế, trước khi phim được công chiếu, nhà sản xuất tự tin tuyên bố Vương quốc ảo sẽ là một Game of Thrones của Trung Quốc.Thế nhưng, theo thống kê từ chuyên trang phim Movie Douban của Trung Quốc, phim chỉ nhận được số điểm thấp kỷ lục 2,9 với 76% khán giả chấm 1 sao, 85% trở lên chấm điểm 2 sao. Trong khi số người chấm điểm 4 và 5 sao khá ít.Hai nhân vật chính của phim.Kim Hee Sun xuất hiện trong phim.Kịch bản của Vương quốc ảo chưa phải vấn đề chính bị người xem “ném đá” dữ dội nhất. Hóa trang cũng là một trong những nguyên nhân khác. Tạo hình các nhân vật trong phim không khác phim Chúa nhẫn, từ mái tóc bạch kim và tết lọn cho đến màu mắt xanh của người phương Tây, và cả cặp tai nhọn quen thuộc.Các nhân vật như trong cuộc thi cosplay.Lộ tóc đen dưới mái tóc hóa trang vụng về.Phần kỹ xảo có lẽ bị ném đá nhiều nhất bởi chiếm 90% hình ảnh phim. Nhiều cư dân mạng nhận xét, kỹ xảo của phim chỉ đáng giá... 5 xu dù u” dù kinh phí lên đến hàng trăm triệu tệ. Người xem thậm chí còn so sánh kỹ xảo của Vương quốc ảo với bộ từng bị chê thảm hại Tiểu ma tiên Balala.Nhiều cảnh quay phép thuật sử dụng kỹ xảo được diễn tả theo lối quay chậm tạo cảm giác nhàm chán và giả tạo. Các cảnh giao chiến có hiệu ứng kỹ xảo của khói, lửa, ánh sáng y chang một game online vốn quen thuộc với các game thủ. Bối cảnh của phim mô phỏng nhiều khung cảnh lạ lẫm đối với khán giả Trung Quốc, khiến người xem thấy xa lạTrang phục copy thiết kế nhân vật trong game Assassin’s Creed của công ty trò chơi trực tuyến IUB (Pháp).Tạo hình hoàng tử băng Khả Tố của Phùng Thiệu Phong y chang nhân vật vua Thrandui trong phim Người Hobbit của Hollywood.
Thời gian này, bộ phim truyền hình cổ trang Vương quốc ảo/Ice Fantasy của điện ảnh Trung Quốc, thuộc thể loại viễn tưởng, hành động gây chú ý với dàn diễn viên "khủng" như Phùng Thiệu Phong, Kim Hee Sun, Hồ Binh... Bộ phim được cải biên từ tiểu thuyết ăn khách của nhà văn trẻ kiêm nhà sản xuất lừng danh Quách Kính Minh. Phim có kinh phí đầu tư 330 triệu NDT (hơn 1,1 nghìn tỉ đồng), trong đó đặc biệt phần lớn dành cho khâu kỹ xảo hình ảnh.
Không những vậy, khâu này được đoàn phim mời những chuyên gia từ Hollywood góp sức. Trong đó đặc biệt có chỉ đạo nghệ thuật của phim Chúa nhẫn, công ty sản xuất kỹ xảo của đoàn phim Trò chơi vương quyền. Vì thế, trước khi phim được công chiếu, nhà sản xuất tự tin tuyên bố Vương quốc ảo sẽ là một Game of Thrones của Trung Quốc.
Thế nhưng, theo thống kê từ chuyên trang phim Movie Douban của Trung Quốc, phim chỉ nhận được số điểm thấp kỷ lục 2,9 với 76% khán giả chấm 1 sao, 85% trở lên chấm điểm 2 sao. Trong khi số người chấm điểm 4 và 5 sao khá ít.
Hai nhân vật chính của phim.
Kim Hee Sun xuất hiện trong phim.
Kịch bản của Vương quốc ảo chưa phải vấn đề chính bị người xem “ném đá” dữ dội nhất. Hóa trang cũng là một trong những nguyên nhân khác. Tạo hình các nhân vật trong phim không khác phim Chúa nhẫn, từ mái tóc bạch kim và tết lọn cho đến màu mắt xanh của người phương Tây, và cả cặp tai nhọn quen thuộc.
Các nhân vật như trong cuộc thi cosplay.
Lộ tóc đen dưới mái tóc hóa trang vụng về.
Phần kỹ xảo có lẽ bị ném đá nhiều nhất bởi chiếm 90% hình ảnh phim. Nhiều cư dân mạng nhận xét, kỹ xảo của phim chỉ đáng giá... 5 xu dù u” dù kinh phí lên đến hàng trăm triệu tệ. Người xem thậm chí còn so sánh kỹ xảo của Vương quốc ảo với bộ từng bị chê thảm hại Tiểu ma tiên Balala.
Nhiều cảnh quay phép thuật sử dụng kỹ xảo được diễn tả theo lối quay chậm tạo cảm giác nhàm chán và giả tạo. Các cảnh giao chiến có hiệu ứng kỹ xảo của khói, lửa, ánh sáng y chang một game online vốn quen thuộc với các game thủ. Bối cảnh của phim mô phỏng nhiều khung cảnh lạ lẫm đối với khán giả Trung Quốc, khiến người xem thấy xa lạ
Trang phục copy thiết kế nhân vật trong game Assassin’s Creed của công ty trò chơi trực tuyến IUB (Pháp).
Tạo hình hoàng tử băng Khả Tố của Phùng Thiệu Phong y chang nhân vật vua Thrandui trong phim Người Hobbit của Hollywood.